Lớp 9

Luyện tập: Giải bài 29 30 31 trang 59 sgk Toán 9 tập 1

Rate this post

Mời các bạn xem thêm danh sách tổng hợp Toán 9 bài 29 trang 59 tốt nhất và đầy đủ nhất được tổng hợp bởi chúng tôi

Video Toán 9 bài 29 trang 59

Luyện tập Bài §5. Hệ số góc của đường thẳng (y = ax + b (a ≠ 0)), chương II – Hàm số bậc nhất, sách giáo khoa toán 9 tập một. Nội dung bài giải bài 29 30 31 trang 59 sgk toán 9 tập 1 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần đại số có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 9.

Lý thuyết

1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng $y = ax + b (a ≠ 0)$.

Xét đường thẳng (y=ax+b (a neq 0)). Khi đó a được gọi là hệ số góc của đường thẳng (y=ax+b)

2. Tính chất

Gọi A là giao điểm của đường thẳng (y=ax+b) và trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng (y=ax+b) và có tung độ dương. Ta gọi góc tạo bởi đường thẳng (y=ax+b) và trục Ox là góc tạo bởi tia AT và tia Ax. Đặt góc đó là (alpha)

Nếu (a>0) thì (0^{circ}<alpha<90^{circ}) và (tan alpha =a)

Nếu (a<0) thì (0^{circ}<alpha<180^{circ}) và (tan (180^{circ}-alpha) =-a)​

Xem Thêm:   Mục lục soạn văn, soạn bài, học tốt ngữ văn lớp 9 - SoanBai123

Dưới đây là Hướng dẫn giải bài 29 30 31 trang 59 sgk toán 9 tập 1. Các bạn hãy đọc kỹ đầu bài trước khi giải nhé!

Luyện tập

Giaibaisgk.com giới thiệu với các bạn đầy đủ phương pháp giải bài tập phần đại số 9 kèm bài giải chi tiết bài 29 30 31 trang 59 sgk toán 9 tập 1 của bài §5. Hệ số góc của đường thẳng (y = ax + b (a ≠ 0)) trong chương II – Hàm số bậc nhất cho các bạn tham khảo. Nội dung chi tiết bài giải từng bài tập các bạn xem dưới đây:

Giải bài 29 30 31 trang 59 sgk toán 9 tập 1
Giải bài 29 30 31 trang 59 sgk toán 9 tập 1

1. Giải bài 29 trang 59 sgk Toán 9 tập 1

Xác định hàm số bậc nhất $y = ax + b$ trong mỗi trường hợp sau:

a) $a = 2$ và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng $1,5$.

b) $a = 3$ và đồ thị của hàm số đi qua điểm $A(2; 2)$.

c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng $y = sqrt{3}x$ và đi qua điểm $B(1; sqrt{3} + 5)$.

Bài giải:

Hàm số đã cho là (y = ax + b). ((1))

a) Theo giả thiết (a=2 Rightarrow y=2x+b.) ((2))

Vì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng (1,5)

Suy ra tung độ bằng (0). Thay (x=1,5, y=0) vào ((2)), ta được:

(0=2.1,5+b Leftrightarrow 0=3+b)

( Leftrightarrow b=-3)

Vậy hàm số đã cho là (y = 2x – 3.)

b) Theo giả thiết (a=3 Rightarrow y=3x+b) ((3))

Vì đồ thị đi qua điểm (A(2; 2)) nên tọa độ của (A) là nghiệm của phương trình ((3)). Thay (x=2, y=2) vào ((3)), ta được:

Xem Thêm:   331 Nguyễn Văn Cừ - shop đồ lót nữ được tin dùng nhất hiện nay

(2=3.2+b Leftrightarrow 2=6+b)

(Leftrightarrow 2-6=b) (Leftrightarrow b=-4)

Vậy hàm số đã cho là (y = 3x – 4.)

c) Vì đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng (y=sqrt 3 x) nên (a=sqrt 3). Do đó hàm số đã cho là (y = sqrt 3 x + b) ((4))

Thay (x=1, y=sqrt 3 + 5) vào ((4)), ta được:

(sqrt 3 + 5 = sqrt 3 .1 + b Leftrightarrow sqrt 3 + 5- sqrt 3=b).

(Leftrightarrow (sqrt 3 – sqrt 3) + 5=b).

Xem thêm: Bài 2: Những thành tố văn hóa – HOC247

(Leftrightarrow b=5 ™)

Vậy hàm số đã cho là (y = sqrt 3 x + 5)

2. Giải bài 30 trang 59 sgk Toán 9 tập 1

a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau:

$y = frac{1}{2}x + 2 ; y = -x + 2$

b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng $y = frac{1}{2}x + 2$ và $y = -x + 2$ với trục hoành theo thứ tự là $A, B$ và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là $C$. Tính các góc của tam giác $ABC$ (làm tròn đến độ).

c) Tính chu vi và diện tích của tam giác $ABC$ (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet).

Bài giải:

a) Vẽ đồ thị hàm số $y = frac{1}{2}x + 2$

– Cho $x = 0 ⇒ y = 2$, ta xác định được điểm $C(0; 2)$

– $Cho y = 0 ⇒ x = -4$, ta xác định được điểm $B(-4; 0)$

Đồ thị hàm số $y = frac{1}{2}x + 2$ là đường thẳng đi qua hai điểm $C(0; 2)$ và $B(-4; 0)$.

Vẽ đồ thị hàm số $y = -x + 2$

– Cho $x = 0 ⇒ y = 2$, ta xác định được điểm $C(0; 2)$

Xem Thêm:   Bài 32, 33, 34, 35, 36, 37 trang 19, 20 SGK Toán 9 tập 1 - Luyện tập

– Cho $y = 0 ⇒ x = 2$, ta xác định được điểm $A(2; 0)$

Đồ thị hàm số $y = -x + 2$ là đường thẳng đi qua hai điểm $C(0; 2)$ và $A(2; 0)$

b) – Xét tam giác $OBC$, ta có:

$tgwidehat{CBO}$ = $frac{OC}{OB}$ = $frac{2}{4}$ = $frac{1}{2}$

Do đó $widehat{CBA}$ = $widehat{CBO}$ = $26^0$33′ $approx$ $26^0$

Thực hiện bấm máy tính, ta được:

– Xét tam giác $OAC$, ta có:

$tg widehat{CAO}$ = $frac{OC}{OA}$ = $frac{2}{2}$ = 1

Do đó $widehat{CAO}$ = $widehat{CAB}$ = $45^0$

– Xét (Delta{ABC}) có: (widehat{A}+ widehat{B}+widehat{C}=180^o)

(Leftrightarrow widehat{C}=180^o-widehat{A}-widehat{B})

(Leftrightarrow widehat{C} approx 180^o-26^o-45^o)

(Leftrightarrow widehat{C} approx 109^o)

c) Ta có: (AB = 6 (cm))

Xem thêm: Dịch vụ cho thuê văn phòng giá rẻ Quận 9 TPHCM – Sea Office

Xét tam giác vuông (OBC) vuông tại (O), theo định lí Py-ta-go, ta có:

(BC^2=BO^2+OC^2=4^2+2^2=16+4=20)

(Rightarrow BC =sqrt{20}=2sqrt{5}(cm))

Xét tam giác vuông (OAC) vuông tại (O), ta có:

(AC^2=AO^2+OC^2=2^2+2^2=4+4=8)

(Rightarrow AC =sqrt 8 = 2sqrt{2}(cm))

(Delta{OAC}) có (OC bot AB) nên (OC) là đường cao ứng với cạnh (AB).

Chu vi tam giác là:

(P=AB+BC+AC=6+2sqrt{5}+2sqrt{2} (cm))

Diện tích tam giác là:

(S=dfrac{1}{2}.OC.AB=dfrac{1}{2}.2.6=6 (cm^2))

3. Giải bài 31 trang 59 sgk Toán 9 tập 1

a) Vẽ đồ thị của các hàm số $y = x + 1$; y = $frac{1}{sqrt{3}}$ + $sqrt{3}$; y = $sqrt{3}$x – $sqrt{3}$

b) Gọi $alpha$, $beta$, $gamma$ lần lượt là các góc tạo bởi các đường thẳng trên và trục Ox. Chứng minh rằng tg$alpha$ = 1; tg$beta$ = $frac{1}{sqrt{3}}$; tg$gamma$ = $sqrt{3}$

Tính số đo các góc $alpha$, $beta$, $gamma$.

Bài giải:

a) Vẽ đồ thị của các hàm số

+ (y = x + 1)

Cho (x=0 Rightarrow y=0+1=1 Rightarrow A(0; 1))

Cho (x=-1 Rightarrow y=-1+1=0 Rightarrow H(-1; 0))

Xem Thêm:   The Nine Tower số 9 Phạm Văn Đồng | Ưu đãi giá thuê 2023

Đồ thị hàm số (y = x + 1) là đường thẳng đi qua hai điểm (A(0; 1)) và (H(-1; 0))

+ (y = dfrac{1}{sqrt 3 }x + sqrt 3)

Cho (x=-3 Rightarrow y = dfrac{1}{sqrt 3 }.(-3) + sqrt 3=0 Rightarrow D(-3; 0))

Cho (x=0 Rightarrow y = dfrac{1}{sqrt 3 }.0 + sqrt 3 =sqrt 3 Rightarrow B(0; sqrt 3))

Đồ thị hàm (y = dfrac{1}{sqrt 3 }x + sqrt 3) là đường thẳng đi qua hai điểm (D(-3; 0)) và (B(0; sqrt 3))

+ (y = sqrt 3 x – sqrt 3)

Cho (x=0 Rightarrow y = sqrt 3 .0 – sqrt 3=sqrt 3 Rightarrow C(0; sqrt 3))

Cho (x=1 Rightarrow y = sqrt 3 .1 – sqrt 3=0 Rightarrow E(1; 0))

Đồ thị hàm số (y = sqrt 3 x – sqrt 3) là đường thẳng đi qua hai điểm (C(0; sqrt 3)) và (E(1; 0))

Xem thêm: Hướng dẫn ôn tập và giải bài 32 trang 89 sgk toán 9 tập 1 – Kiến Guru

b) ♦ Cách 1:

+ Đường thẳng (y = x + 1) có hệ số góc là (1)

Suy ra (tan alpha = 1 Leftrightarrow alpha = 45^o)

+ Đường thẳng (y = dfrac{1}{sqrt 3 }x + sqrt 3) có hệ số góc là (dfrac{1}{sqrt 3 })

Suy ra (tan beta = dfrac{1}{sqrt 3 } Leftrightarrow beta = 30^o)

+ Đường thẳng (y = sqrt 3 x – sqrt 3) có hệ số góc là (sqrt 3)

Suy ra (tan gamma = sqrt 3 Leftrightarrow alpha = 60^o)

♦ Cách 2:

+ Quan sát hình vẽ, dễ thấy:

(OA=OH=OE=1), (OB=OC=sqrt 3), (OD = 3).

+ Xét (Delta{OAH}) vuông tại (O)

(Rightarrow tan alpha =tan H =dfrac{OA}{OB}=dfrac{1}{1}=1)

(Rightarrow alpha = 45^o)

Thực hiện bấm máy tính:

+ Xét (Delta{ODB}) vuông tại (O)

(Rightarrow tan beta =tan D =dfrac{OB}{OD}=dfrac{sqrt 3}{3})

(Rightarrow beta = 30^o)

+ Xét (Delta{OEC}) vuông tại (O)

(Rightarrow tan beta =tan widehat{OFE} =dfrac{OE}{OC}=dfrac{sqrt 3}{1}=sqrt 3)

Xem Thêm:   Làm Chủ Kiến Thức Ngữ Văn 9 - Luyện Thi Vào 10 Phần 2: Tiếng Việt

(Rightarrow gamma = 60^o)

Lại có (widehat{OEC}) và (gamma) là hai góc đối đỉnh (Rightarrow widehat{OEC}=gamma).

Vậy (gamma=60^o).

Bài trước:

  • Giải bài 27 28 trang 58 sgk Toán 9 tập 1

Bài tiếp theo:

  • Trả lời câu hỏi 1 2 trang 59 60 sgk Toán 9 tập 1

Xem thêm:

  • Các bài toán 9 khác
  • Để học tốt môn Vật lí lớp 9
  • Để học tốt môn Sinh học lớp 9
  • Để học tốt môn Ngữ văn lớp 9
  • Để học tốt môn Lịch sử lớp 9
  • Để học tốt môn Địa lí lớp 9
  • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 9
  • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 9 thí điểm
  • Để học tốt môn Tin học lớp 9
  • Để học tốt môn GDCD lớp 9

Chúc các bạn làm bài tốt cùng giải bài tập sgk toán lớp 9 với giải bài 29 30 31 trang 59 sgk toán 9 tập 1!

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com“

Phương Anh

Xin Chào mình là Huyền Anh, Mình chịu trách nhiện sản xuất nội dung trên website: Thcsthaivanlung.edu.vn, rất vui mang lại những thông tin hữu ích đến mọi người. Thay mặt Trường Thcs thái văn lung chúc các bạn tìm được những thông tin hữu ích nhất.

Related Articles

Back to top button