lớp 12

Bài tập 3 trang 43 SGK Giải tích 12 – Hoc247.net

Rate this post

Qua bài viết này chúng tôi hy vọng sẽ giúp các bạn hiểu rõ về Toán 12 trang 43 bài 3 hay nhất

Video Toán 12 trang 43 bài 3

Phương pháp giải:

Xét hàm số phân thức: (y = frac{{ax + b}}{{cx + d}};(c ne 0,;ad – bc ne 0))

– Tập xác định: (D = mathbb{R}backslash left{ {frac{{ – d}}{c}} right}.)

– Sự biến thiên

+ Tính đạo hàm (y’ = left( {frac{{ax + b}}{{cx + d}}} right)’ = frac{{a{rm{d – bc}}}}{{{{{rm{(cx + d)}}}^{rm{2}}}}}).

+ y’ không xác định khi (x = frac{{ – d}}{c}); y’ luôn âm (hoặc dương) với mọi (x ne frac{{ – d}}{c})

+ Hàm số đồng biến (nghịch biến) trên các khoảng (( – infty ; – frac{d}{c})) và ((-frac{d}{c}; + infty ))

+ Cực trị: Hàm số không có cực trị.

– Tiệm cận:

+ (mathop {lim }limits_{x to pm infty } y = mathop {lim }limits_{x to pm infty } frac{{{rm{ax + b}}}}{{{rm{cx + d}}}} = frac{a}{c}) nên đường thẳng (y = frac{a}{c}) là tiệm cận ngang.

+ (mathop {lim }limits_{x to {{frac{{ – d}}{c}}^ – }} y = mathop {lim }limits_{x to {{frac{{ – d}}{c}}^ – }} frac{{{rm{ax + b}}}}{{{rm{cx + d}}}} = ( pm )infty) ;

(mathop {lim }limits_{x to {{frac{{ – d}}{c}}^ + }} y = mathop {lim }limits_{x to {{frac{{ – d}}{c}}^ + }} frac{{{rm{ax + b}}}}{{{rm{cx + d}}}} = ( pm )infty) nên đường thẳng (x = frac{{ – d}}{c}) là tiệm cận đứng.

– Lập bảng biến thiên: Thể hiện đầy đủ và chính xác các giá trị trên bảng biến thiên.

– Đồ thị:

+ Giao của đồ thị với trục Oy: x = 0 ⇒ y = (frac{b}{d}) => (0; (frac{b}{d})).

+ Giao của đồ thị với trục Ox: (y = 0 Leftrightarrow frac{{{rm{ax + b}}}}{{{rm{cx + d}}}} = 0 Rightarrow ax + b = 0 )

(Leftrightarrow x = frac{{ – b}}{a} Rightarrow (frac{{ – b}}{a};0)).

Xem Thêm:   Listening - Unit 3 trang 34 Tiếng Anh 12 - Loigiaihay.com

+ Lấy thêm một số điểm (nếu cần) – điều này làm sau khi hình dung hình dạng của đồ thị. Thiếu bên nào học sinh lấy điểm phía bên đó, không lấy tùy tiện mất thời gian.)

+ Nhận xét về đặc trưng của đồ thị. Đồ thị nhận điểm (I(frac{{ – d}}{c};frac{a}{c})) là giao hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.

Lời giải:

Xem thêm: Bí quyết tránh điểm liệt môn toán trong kì thi THPT quốc gia

Vận dụng các bước trên ta giải các câu a, b, c bài 3 như sau:

Câu a:

Xét hàm số (y=frac{x+3}{x-1})

Tập xác định: (D =mathbb{R} backslash left{ 1 right}).

Đạo hàm: (small y’ = {{ – 4} over {{{(x – 1)}^2}}} < 0,forall x ne 1).

Tiệm cận:

​(small mathop {lim y}limits_{x to {1^ – }} = – infty ;mathop {lim y}limits_{x to {1^ + }} = + infty)

nên đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

(small mathop {lim y}limits_{x to + infty } = 1;mathop {lim y}limits_{x to – infty } = 1)

nên đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Bảng biến thiên:

Bảng biến thiên câu a bài 3 trang 43 SGK Giải tích 12

Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng (small left( { – infty ;1} right)) và (small left( {1; + infty } right).)

Hàm số không có cực trị.

Đồ thị hàm số:

Đồ thị hàm số nhận điểm I(1;1) là giao điểm của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.

Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại điểm (-3;0), cắt Oy tại điểm (0;-3).

Nhận xét: vẫn chưa đủ điểm để vẽ đồ thị hàm số nên ta tiến hành lấy thêm 2 điểm đối xứng với (-3;0) và (0;-3) qua I(1;1) là các điểm (2;5) và (3;3).

Xem Thêm:   Tổng hợp lý thuyết Chương 2: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu

Vậy ta có đồ thị hàm số:

Xem thêm: Tác giả – Tác phẩm Ngữ văn lớp 12 hay nhất – Haylamdo

Đồ thị câu a bài 3 trang 43 SGK Giải tích lớp 12

Câu b:

Xét hàm số (y=frac{1-2x}{2x-4})

Tập xác định: (D =mathbb{R} backslash left{ 2 right}).

Đạo hàm: (small y’ = {6 over {{{left( {2{rm{x}} – 4} right)}^2}}} > 0,forall x ne 2.)

Tiệm cận:

​(small mathop {lim y}limits_{x to {2^ – }} = + infty ;mathop {lim y}limits_{x to {2^ + }} = – infty)

nên đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

(small mathop {lim y}limits_{x to + infty } = -1;mathop {lim y}limits_{x to – infty } = -1)

nên đường thẳng y =- 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Bảng biến thiên:

Bảng biến thiên câu b bài 3 trang 43 SGK Giải tích lớp 12

Hàm số đồng biến trên khoảng (small left( { – infty ;2} right)) và (small left( {2; + infty } right)).

Hàm số không có cực trị.

Đồ thị hàm số:

Đồ thị hàm số nhận điểm I(2;-1) làm tâm đối xứng.

Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại (small left ( frac{1}{2};0 right );) cắt trục Oy tại (small left (0;-frac{1}{4} right );)

Ta lấy thêm một điểm thuộc nhánh còn lại để vẽ đồ thị hàm số: với x=3 suy ra (small y=frac{5}{2}.)

Đồ thị hàm số:

Xem thêm: Đề Kiểm Tra Ôn Tập Chương 2 Đại Số 12 |

Đồ thị câu b bài 3 trang 43 SGK Giải tích lớp 12

Câu c:

Xét hàm số (y=frac{-x+2}{2x+1})

Tập xác định: (D =mathbb{R} backslash left{ -frac{1}{2} right}).

Đạo hàm: (small y’ = {{ – 5} over {{{left( {2{rm{x}} + 1} right)}^2}}} < 0,forall x ne – {1 over 2}).

Tiệm cận:

​(mathop {lim y}limits_{x to {{left( { – frac{1}{2}} right)}^ – }} = – infty ;mathop {lim y}limits_{x to {{left( { – frac{1}{2}} right)}^ – }} = + infty)

Xem Thêm:   Soạn Văn Lớp 12 Bài Nghị Luận Về Một Tư Tưởng, Đạo Lí

nên đường thẳng (x=-frac{1}{2}) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

(small mathop {lim y}limits_{x to + infty } = – frac{1}{2};mathop {lim y}limits_{x to – infty } = – frac{1}{2}) nên đường thẳng (y=-frac{1}{2})

là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Bảng biến thiên:

Bảng biến thiên câu c bài 3 trang 43 SGK Giải tích lớp 12

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (left( { – infty ; – frac{1}{2}} right)) và (left( { – frac{1}{2}; + infty } right).)

Hàm số không có cực trị.

Đồ thị:

Đồ thị hàm số nhận điểm (Ileft( { – frac{1}{2}; -frac{1}{2}} right)) làm tâm đối xứng.

Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại điểm (2;0), cắt trục Oy tại điểm (0;). Ta lấy điểm (-1;-3) thuộc nhánh còn lại để thuận lợi hơn cho việc vễ đồ thị.

Đồ thị câu c bài 3 trang 43 SGK Giải tích lớp 12

– Mod Toán 12 HỌC247

Phương Anh

Xin Chào mình là Huyền Anh, Mình chịu trách nhiện sản xuất nội dung trên website: Thcsthaivanlung.edu.vn, rất vui mang lại những thông tin hữu ích đến mọi người. Thay mặt Trường Thcs thái văn lung chúc các bạn tìm được những thông tin hữu ích nhất.

Related Articles

Back to top button