lớp 12

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 12 Ôn Tập Cuối Năm Hình Học 12

Rate this post

Qua bài viết này chúng tôi hy vọng sẽ giúp các bạn hiểu rõ về ôn tập cuối năm toán hình 12 tốt nhất và đầy đủ nhất được tổng hợp bởi chúng tôi

Mục lục

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách giáo khoa đại số và giải tích 12
  • Sách giáo khoa hình học 12
  • Sách giáo khoa giải tích 12 nâng cao
  • Sách giáo khoa hình học 12 nâng cao
  • Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Giải Tích Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Giải Tích Lớp 12 Nâng Cao
  • Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 12 Nâng Cao
  • Giải Toán Lớp 12 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Giải Tích Lớp 12
  • Sách Bài Tập Giải Tích Lớp 12 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hình Học Lớp 12 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hình Học Lớp 12

Sách giải toán 12 Ôn tập cuối năm Hình học 12 giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 12 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 1 (trang 99 SGK Hình học 12): Cho lăng trụ lục giác đều ABCDEF.A’B’C’D’E’F’. O và O’ là tâm đường tròn ngoại tiếp hai đáy, mặt phẳng (P) đi qua trung điểm của OO’ và cắt các cạnh bên của lăng trụ. Chứng minh rằng (P) của lăng trụ đã cho thành hai đa diện có thể tích bằng nhau.

Lời giải:

Giải bài 1 trang 99 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 1 Trang 99 Sgk Hinh Hoc 12

Gọi I là trung điểm của OO’

Xem Thêm:   Writing - Unit 1 trang 17 Tiếng Anh 12 - Loigiaihay.com

ABCDEF.A’B’C’D’E’F’ là hình lăng trụ lục giác đều nên I là tâm đối xứng của các hình chữ nhật ADD’A’, BEE’B’, CFF’C’. Vậy nếu mp(P) đi qua I và cắt các cạnh AA’, BB’, CC’, DD’, EE’, FF’ theo thứ tự tại các điểm M, N, P, Q, R, S thì I là trung điểm của MQ, NR và PS

Suy ra phép đối xứng qua điểm I biến ABCDEF.MNPQRS thành D’E’F’A’B’C’.QRSMNP.

Nghĩa là ABCDEF.MNPQRS và D’E’F’A’B’C’. QRSMNP là hai khối da điện bằng nhau.

Vậy hai khối đa diện nói trên có thể tích bằng nhau.

Bài 2 (trang 99 SGK Hình học 12): Cho khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng a. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của B’C’ và C’D’. Mặt phẳng (AEF) chia khối lập phương đó thành hai khối đa diện (H) và (H’) trong đó (H) là khối đa diện chứa đỉnh A’. Tính thể tích của (H).

Lời giải:

Giải bài 2 trang 99 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 2 Trang 99 Sgk Hinh Hoc 12Giải bài 2 trang 99 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 2 Trang 99 Sgk Hinh Hoc 12 1Giải bài 2 trang 99 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 2 Trang 99 Sgk Hinh Hoc 12 2

Bài 3 (trang 99 SGK Hình học 12): Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính r. Hình nón có đường tròn đáy (C) và đỉnh I thuộc (S) được gọi là hình nón nội tiếp mặt cầu (S). Gọi h là chiều cao của hình nón đó.

a) Thể tích của khối nón theo r và h.

b) Xác định h để thể tích của hình nón là lớn nhất.

Lời giải:

Giải bài 3 trang 99 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 3 Trang 99 Sgk Hinh Hoc 12 1Giải bài 3 trang 99 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 3 Trang 99 Sgk Hinh Hoc 12

Bài 4 (trang 99 SGK Hình học 12): Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1; 2; -1), B(7; -2; 3) và đường thẳng d có phương trình

Giải bài 4 trang 99 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 4 Trang 99 Sgk Hinh Hoc 12

Lời giải:

Xem thêm: Tổng hợp các bài văn mẫu lớp 12 kì 2 hay nhất – Thủ thuật

Xem Thêm:   Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 - VietJack.com

Giải bài 4 trang 99 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 4 Trang 99 Sgk Hinh Hoc 12 1Giải bài 4 trang 99 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 4 Trang 99 Sgk Hinh Hoc 12 2

Bài 5 (trang 99 SGK Hình học 12): Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết rằng AC = AD = 4cm, AB = 3cm, BC = 5cm.

a)Tính thể tích tứ diện ABCD

b)Tính khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng (BCD)

Lời giải:

Giải bài 5 trang 99 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 5 Trang 99 Sgk Hinh Hoc 12Giải bài 5 trang 99 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 5 Trang 99 Sgk Hinh Hoc 12 1

Bài 6 (trang 100 SGK Hình học 12): Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình: x2 + y2 + z2 = 4a2 (a > 0).

a)Tính diện tích của mặt cầu (S) và thể tích của khối cầu tương ứng.

b)Mặt cầu (S) cắt mặt phẳng (Oxy) theo đường tròn (C). Xác định tâm và bán kính của (C).

c)Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ nhân (C) làm đáy và có chiều cao bằng a . Tính thể tích của khối trụ tương ứng.

Lời giải:

Giải bài 6 trang 100 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 6 Trang 100 Sgk Hinh Hoc 12

Bài 7 (trang 100 SGK Hình học 12): Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng:

Giải bài 7 trang 100 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 7 Trang 100 Sgk Hinh Hoc 12 2

Lời giải:

Giải bài 7 trang 100 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 7 Trang 100 Sgk Hinh Hoc 12Giải bài 7 trang 100 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 7 Trang 100 Sgk Hinh Hoc 12 1

Bài 8 (trang 100 SGK Hình học 12): Trong không gian Oxyz cho các điểm A(1; 0; -1), B(3; 4; -2), C(4; -1; 1), D(3; 0; 3)

a) Chứng minh rằng A, B, C, D không đồng phẳng

b) Viết phương trình mặt phẳng (ABC) và tính khoảng cách từ D đến (ABC).

c) Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.

d) Tính thể tích tứ diện ABCD.

Lời giải:

Xem thêm: Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 100, 101 SGK Giải tích 12 – Giaibaitap.me

Giải bài 8 trang 100 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 8 Trang 100 Sgk Hinh Hoc 12Giải bài 8 trang 100 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 8 Trang 100 Sgk Hinh Hoc 12 1

Bài 9 (trang 100 SGK Hình học 12): Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(2; 4; -1), B (1; 4; -1), C(2; 4; 3), D(2; 2; -1)

a) Chứng minh rằng các đường thẳngAB, AC, AD vuông góc với nhau từng đôi một. Tính thể tích khối tứ diện ABCD.

Xem Thêm:   Soạn bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh Ngữ Văn lớp 6 Tập 2 - Kết nối tri thức

b) Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A, B, C, D

c) Viết phương trình mặt phẳng (α) tiếp xúc với mặt cầu (S) và song song với mp(ABD).

Lời giải:

Giải bài 9 trang 100 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 9 Trang 100 Sgk Hinh Hoc 12Giải bài 9 trang 100 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 9 Trang 100 Sgk Hinh Hoc 12 1

Bài 10 (trang 101 SGK Hình học 12): Trong không gian Oxyz cho đường thẳng …

Giải bài 10 trang 101 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 10 Trang 101 Sgk Hinh Hoc 12

Lời giải:

Giải bài 10 trang 101 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 10 Trang 101 Sgk Hinh Hoc 12 1

Bài 11 (trang 101 SGK Hình học 12): Trong không gian Oxyz cho các điểm A(-1; 2; 0); B(-3; 0; 2), C(1; 2; 3), D(0; 3; -2)

a)Viết phương trình mặt phẳng (ABC) và phương trình tham số của đường thẳng AD.

b)Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa AD và song song với BC.

Lời giải:

Giải bài 11 trang 101 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 11 Trang 101 Sgk Hinh Hoc 12

Bài 12 (trang 101 SGK Hình học 12): Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(3; -2; -2), B(3; 2; 0), C(0; 2; 1) và D(-1; 1; 2)

a)Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Suy ra ABCD là một tứ diện

b)Viết phương trình mặt cầu (S) tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD)

c)Tìm tọa độ tiếp điểm của (S) và mặt phẳng (BCD)

Lời giải:

Xem thêm: Giải toán 12 hàm số mũ – logarit và số phức – Trần Đức Huyên

Giải bài 12 trang 101 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 12 Trang 101 Sgk Hinh Hoc 12

Bài 13 (trang 101 SGK Hình học 12): Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng …

Giải bài 13 trang 101 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 13 Trang 101 Sgk Hinh Hoc 12

Lời giải:

Giải bài 13 trang 101 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 13 Trang 101 Sgk Hinh Hoc 12 1

Bài 14 (trang 101 SGK Hình học 12): Trong không gian cho ba điểm A, B, C.

Giải bài 14 trang 101 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 14 Trang 101 Sgk Hinh Hoc 12

Lời giải:

Giải bài 14 trang 101 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 14 Trang 101 Sgk Hinh Hoc 12 1

Bài 15 (trang 101 SGK Hình học 12): Cho hai đường thẳng chéo nhau:

Giải bài 15 trang 101 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 15 Trang 101 Sgk Hinh Hoc 12

a)Viết phương trình các mặt phẳng (α) và ( β) song song với nhau và lần lượt chứa d và d’.

Xem Thêm:   Giải bài 5 trang 45 sgk Giải tích 12 - VietJack.com

b)Lấy hai điểm M(2; -1; 1) và M'(2; 0; 1) lần lượt trên d và d’. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( β) và khoảng cách từ M’ đến mặt phẳng (α). So sánh hai khoảng cách đó.

Lời giải:

Giải bài 15 trang 101 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 15 Trang 101 Sgk Hinh Hoc 12 1Giải bài 15 trang 101 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 15 Trang 101 Sgk Hinh Hoc 12 2Giải bài 15 trang 101 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 15 Trang 101 Sgk Hinh Hoc 12 3

Bài 16 (trang 102 SGK Hình học 12): Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (α) có phương trình 4x + y + 2z + 1 =0 và mặt phẳng ( β) có phương trình 2x – 2y + z + 3 = 0

a) Chứng minh rằng (α) cắt ( β)

b) Viết phương trình tham số của đường thẳng d là giao của (α) và ( β)

c) Tìm điểm M’ là ảnh của M(4; 2; 1) qua phép đối xứng qua mặt phẳng (α).

d) Tìm điểm N’ là ảnh của N(0; 2; 4) quá phép đối xứng qua đường thẳng d.

Lời giải:

Giải bài 16 trang 102 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 16 Trang 102 Sgk Hinh Hoc 12Giải bài 16 trang 102 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 16 Trang 102 Sgk Hinh Hoc 12 1Giải bài 16 trang 102 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 16 Trang 102 Sgk Hinh Hoc 12 2

Phương Anh

Xin Chào mình là Huyền Anh, Mình chịu trách nhiện sản xuất nội dung trên website: Thcsthaivanlung.edu.vn, rất vui mang lại những thông tin hữu ích đến mọi người. Thay mặt Trường Thcs thái văn lung chúc các bạn tìm được những thông tin hữu ích nhất.

Related Articles

Back to top button