lớp 12

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 12 Bài Ôn Tập Chương I

Rate this post

Qua bài viết này chúng tôi hy vọng sẽ giúp các bạn hiểu rõ về ôn tập chương 1 toán 12 Tốt nhất

Video ôn tập chương 1 toán 12

Mục lục

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách giáo khoa đại số và giải tích 12
  • Sách giáo khoa hình học 12
  • Sách giáo khoa giải tích 12 nâng cao
  • Sách giáo khoa hình học 12 nâng cao
  • Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Giải Tích Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Giải Tích Lớp 12 Nâng Cao
  • Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 12 Nâng Cao
  • Giải Toán Lớp 12 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Giải Tích Lớp 12
  • Sách Bài Tập Giải Tích Lớp 12 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hình Học Lớp 12 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Hình Học Lớp 12

Sách giải toán 12 Bài ôn tập chương I giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 12 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Bài 1 (trang 45 SGK Giải tích 12): Phát biểu các điều kiện đồng biến và nghịch biến của hàm số. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số

Giải bài 1 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 1 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 2

Lời giải:

– Điều kiện đồng biến, nghịch biến của hàm số:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K.

+ f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu f’(x) > 0 với ∀ x ∈ K.

+ f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu f’(x) < 0 với ∀ x ∈ K.

– Xét hàm số y = -x3 + 2×2 – x – 7, ta có:

Xem Thêm:   Tuyển tập đề nghị luận Xã hội Phần 1

y’ = -3×2 + 4x – 1

+ Hàm số đồng biến

Giải bài 1 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 1 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 3

+ Hàm số nghịch biến

Giải bài 1 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 1 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 4

Vậy hàm số đồng biến trên Giải bài 1 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 1 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 5

nghịch biến trên các khoảng Giải bài 1 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 1 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 6 và (1; +∞)

– Xét hàm số Giải bài 1 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 1 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 7

Ta có: D = R {1}

Giải bài 1 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 1 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 8 ∀ x ∈ D.

⇒ Hàm số nghịch biến trên từng khoảng (-∞; 1) và (1; +∞).

Bài 2 (trang 45 SGK Giải tích 12): Nêu cách tìm cực đại, cực tiểu của hàm số nhờ đạo hàm. Tìm các cực trị của hàm số:

y = x4 – 2×2 + 2

Lời giải:

a) Cách tìm cực đại, cực tiểu của hàm số nhờ đạo hàm:

Quy tắc 1:

1. Tìm tập xác định.

2. Tính f'(x). Tìm các điểm tại đó f'(x) bằng 0 hoặc f'(x) không xác định.

3. Lập bảng biến thiên.

4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.

Quy tắc 2:

1. Tìm tập xác định.

2. Tính f'(x). Giải phương trình f'(x) = 0 và kí hiệu xi (i = 1, 2, 3, …) là các nghiệm của nó.

3. Tính f”(x) và f”(xi)

4. Nếu f”(xi) > 0 thì xi là điểm cực tiểu.

Nếu f”(xi) < 0 thì xi là điểm cực đại.

b) Xét hàm số y = x4 – 2×2 + 2, ta có:

y’ = 4×3 – 4x = 4x(x2 – 1)

y’ = 0 ⇔ 4x(x2 – 1) = 0 ⇔ x = 0; x = ±1

y” = 12×2 – 4

Dựa vào Quy tắc 2, ta có:

y”(0) = -4 < 0 ⇒ x = 0 là điểm cực đại.

y”(-1) = y”(1) = 8 > 0 ⇒ x = ±1 là hai điểm cực tiểu.

Bài 3 (trang 45 SGK Giải tích 12): Nêu cách tìm ra tiệm cận ngang và tiệm cận dứng của đồ thị hàm số. Áp dụng để tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số:

Áp dụng để tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số Giải bài 3 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 3 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 11

Lời giải:

a) – Cách tìm tiệm cận ngang:

+ Tính các giới hạn Giải bài 3 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 3 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 12

+ Nếu Giải bài 3 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 3 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 13 hoặc Giải bài 3 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 3 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 14 thì y = y0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

– Cách tìm tiệm cận đứng:

Xem Thêm:   Giáo án PTNL bài Tuyên ngôn độc lập (phần tác giả) - Tech12h

Đường thẳng x = x0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:

Giải bài 3 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 3 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 15

b) Xét hàm số: Giải bài 3 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 3 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 16

Giải bài 3 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 3 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 17

⇒ Đồ thị có tiệm cận đứng là x = 2.

Giải bài 3 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 3 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 18

⇒ Đồ thị có tiệm cận ngang là y = -2.

Bài 4 (trang 45 SGK Giải tích 12): Nhắc lại sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.

Lời giải:

Hàm số y = f(x)

Các bước khảo sát hàm số:

1. Tìm tập xác định của hàm số

2. Sự biến thiên

– Xét chiều biến thiên:

+ Tính đạo hàm y’

+ Tìm các điểm tại đó y’ bằng 0 hoặc không xác định

+ Xét dấu của đạo hàm y’ và suy ra chiều biến thiên của hàm số.

– Tìm cực trị

– Tìm các giới hạn tại vô cực, các giới hạn vô cực và tìm tiệm cận (nếu có)

– Lập bảng biến thiên.

3. Vẽ đồ thị của hàm số

Dựa vào bảng biến thiên và các yếu tố xác định ở trên để vẽ đồ thị.

Bài 5 (trang 45 SGK Giải tích 12): Cho hàm số y = 2×2 + 2mx + m – 1 có đồ thị là (Cm), m là tham số.

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = -1

b) Xác định m để hàm số:

i) Đồng biến trên khoảng (-1; +∞)

ii) Có cực trị trên khoảng (-1; +∞)

c) Chứng minh rằng (Cm) luôn cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt với mọi m.

Lời giải:

a) Với m = 1 ta được hàm số: y = 2×2 + 2x

– TXĐ: D = R,

– Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y’ = 4x + 2

y’ = 0 ⇔ x = -1/2

Xem thêm: Dàn ý chi tiết bài làm văn số 6 ngữ văn 12: Nghị luận văn học

+ Bảng biến thiên:

Giải bài 5 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 5 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 11

Kết luận: Hàm số nghịch biến trên (-∞; -1/2), đồng biến trên (-1/2; +∞).

Hàm số có điểm cực tiểu là (-1/2; -1/2)

Xem Thêm:   Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 48 SGK Toán lớp 4 - Luyện tập - Sachbaitap.com

– Đồ thị:

Ta có: 2×2 + 2x = 0 ⇔ 2x(x + 1) = 0

⇒ x = 0; x = -1

+ Giao với Ox: (0; 0); (-1; 0)

+ Giao với Oy: (0; 0)

Giải bài 5 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 5 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 12

b) Xét hàm số y = 2×2 + 2mx + m – 1

y’ = 4x + 2m = 2(2x + m)

y’ = 0 ⇒ x = -m/2

Ta có bảng xét biến thiên :

Giải bài 5 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 5 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 13

Từ bảng biến thiên ta thấy :

– Hàm số đồng biến trên khoảng (-1; +∞)

Giải bài 5 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 5 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 14

Xem thêm: Soạn văn lớp 12 Tập 1, Tập 2 hay nhất, ngắn gọn – VietJack.com

– Hàm số có cực trị trên khoảng (-1; +∞)

Giải bài 5 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 5 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 15

c) Nhận thấy: Giải bài 5 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 5 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 16 với mọi m.

Dựa vào bảng biến thiên suy ra đường thẳng y = 0 (trục hoành) luôn cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm phân biệt (đpcm).

Bài 6 (trang 45 SGK Giải tích 12): a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số:

f(x) = -x3 + 3×2 + 9x + 2

b) Giải phương trình f'(x – 1) > 0.

c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0, biết rằng f'(x0) = -6.

Lời giải:

a) Khảo sát hàm số f(x) = -x3 + 3×2 + 9x + 2

– TXĐ: D = R

– Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên:

f'(x) = -3×2 + 6x + 9

f'(x) = 0 ⇔ -3×2 + 6x + 9 = 0 ⇔ x = -1; x = 3

+ Giới hạn:

Giải bài 6 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 6 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 3

Xem thêm: Dàn ý chi tiết bài làm văn số 6 ngữ văn 12: Nghị luận văn học

+ Bảng biến thiên:

Giải bài 6 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 6 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 4

Kết luận:

Hàm số đồng biến trên (-1; 3)

Hàm số nghịch biến trên (-∞; -1) và (3; +∞).

Hàm số đạt cực đại tại x = 3, yCĐ = 29.

Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1; yCT = -3.

– Đồ thị:

+ Giao với trục tung tại (0; 2).

+ Đi qua các điểm (-2; 4); (2; 24).

Giải bài 6 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 6 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 5

b) f’(x) = -3×2 + 6x + 9.

⇒ f’(x – 1) = -3(x – 1)2 + 6.(x – 1) + 9.

Ta có: f'(x – 1) > 0

⇔ -3(x – 1)2 + 6(x – 1) + 9 > 0

⇔ -3(x2 – 2x + 1) + 6x – 6 + 9 > 0

Xem Thêm:   Bảng giá gia sư môn Toán lớp 12 dạy kèm tại nhà ở Hà Nội

⇔ -3×2 + 6x – 3 + 6x – 6 + 9 > 0

⇔ -3×2 + 12x > 0

⇔ -x2 + 4x > 0

⇔ x(4 – x) > 0 ⇔ 0 < x < 4

c) Ta có: f”(x) = -6x + 6

Theo bài: f”(x0) = -6 ⇔ -6×0 + 6 = -6 ⇔ x0 = 2

Tại y0 = 2, f’(2) = -3.22 + 6.2 + 9 = 9 ; f(2) = -23 + 3.22 + 9.2 + 2 = 24.

⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ y0 = 2 là :

y = 9(x – 2) + 24 hay y = 9x + 6.

Bài 7 (trang 45-46 SGK Giải tích 12): a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:

y = x3 + 3×2 + 1

b) Dựa vào đồ thị (C), biện luận số nghiệm phương trình sau theo m:

x3 + 3×2 + 1 = m/2

c) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị (C).

Lời giải:

a) Khảo sát hàm số y = x3 + 3×2 + 1

– TXĐ: D = R

– Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên:

y’ = 3×2 + 6x = 3x(x + 2)

y’ = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = -2

+ Giới hạn:

Giải bài 7 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 7 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 11

Xem thêm: Dàn ý chi tiết bài làm văn số 6 ngữ văn 12: Nghị luận văn học

+ Bảng biến thiên:

Giải bài 7 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 7 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 12

Kết luận:

Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; -2) và (0; +∞).

Hàm số nghịch biến trên khoảng (-2; 0).

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 ; yCT = 1.

Hàm số đạt cực đại tại x = -2 ; yCĐ = 5.

– Đồ thị:

+ Giao với Oy: (0; 1).

+ Đồ thị (C) đi qua điểm (-3; 1), (1; 5).

Giải bài 7 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 7 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 13

b) Số nghiệm của phương trình x3 + 3×2 + 1 = m/2 bằng số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng y = m/2.

Từ đồ thị ta có:

Giải bài 7 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 7 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 14

⇒ Đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại 1 điểm

⇒ phương trình có 1 nghiệm.

Giải bài 7 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 7 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 15

⇒ Đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm

⇒ Phương trình có hai nghiệm.

+ Với Giải bài 7 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 7 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 16 ⇔ 2 < m < 10.

⇒ Đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm

⇒ Phương trình có ba nghiệm phân biệt.

c) Điểm cực đại A(-2; 5) và điểm cực tiểu B(0; 1).

Xem Thêm:   Giải bài 12, 13, 14, 15 trang 58 Sách giáo khoa Toán 7

⇒ vtcp của đường thẳng AB: Giải bài 7 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 7 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 17

⇒ vtpt của AB: Giải bài 7 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 7 Trang 45 Sgk Giai Tich 12 18

⇒ Phương trình đường thẳng AB: 2x + y – 1 = 0.

Bài 8 (trang 46 SGK Giải tích 12): Cho hàm số: f(x) = x3 – 3mx2 + 3(2m – 1)x + 1 (m là tham số).

a) Xác định m để hàm số đồng biến trên tập xác định.

b) Với giá trị nào của tham số m thì hàm số có một cực đại và một cực tiểu?

c) Xác định m để f”(x) > 6x.

Lời giải:

a) TXĐ: D = R

f'(x) = 3×2 – 6mx + 3(2m – 1)

Hàm số đồng biến trên R

⇔ f’(x) > 0 với ∀ x ∈ R.

⇔ Δf'(x) = (3m)2 – 3.3(2m-1) ≤ 0

⇔ 9m2 – 18m + 9 ≤ 0

⇔ 9.(m – 1)2 ≤ 0

⇔ (m – 1)2 = 0

⇔ m = 1.

b) Hàm số có một cực đại và một cực tiểu

⇔ phương trình f’(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt.

⇔ Δf'(x) = 9(m – 1)2 > 0

⇔ m ≠ 1

Xem thêm: Bài 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51 trang 112 SBT Toán 9 Tập 1

c) Ta có: f”(x) = 6x – 6m

f”(x) > 6x ⇔ 6x – 6m > 6x

⇔ – 6m > 0 ⇔ m < 0

Bài 9 (trang 46 SGK Giải tích 12): a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số:

Giải bài 9 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 9 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 5

b) Viết phương tình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình f”(x) = 0.

c) Biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình: x4 – 6×2 + 3 = m.

Lời giải:

a) Khảo sát hàm số Giải bài 9 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 9 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 6

– TXĐ: D = R

– Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên:

f'(x) = 2×3 – 6x = 2x(x2 – 3)

f'(x) = 0 ⇔ 2x(x2 – 3) = 0 ⇔ x = 0; x = ±√3

+ Giới hạn tại vô cực:

Giải bài 9 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 9 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 7

Xem thêm: Dàn ý chi tiết bài làm văn số 6 ngữ văn 12: Nghị luận văn học

+ Bảng biến thiên:

Giải bài 9 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 9 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 8

Kết luận: Hàm số đồng biến trên (-√3; 0) và (√3; +∞).

Xem Thêm:   Tuyển dụng, tìm việc làm Kế Toán Kiểm Toán tại Quận 12 - JOBSGO

Hàm số nghịch biến trên (-∞; -√3) và (0; √3).

Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = Giải bài 9 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 9 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 9

Hàm số đạt cực tiểu tại x = Giải bài 9 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 9 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 10 ; yCT = -3.

– Đồ thị:

+ Đồ thị hàm số nhận trục tung là trục đối xứng.

+ Đồ thị cắt trục tung tại (0; 1,5).

Giải bài 9 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 9 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 11

b) Ta có: f”(x) = 6×2 – 6 = 6(x2 – 1)

f”(x) = 0 ⇔ 6(x2 – 1) ⇔ x = ±1 ⇒ y = -1

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại (-1; -1) là:

y = f'(-1)(x + 1) – 1 ⇒ y = 4x + 3

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại (1; -1) là:

y = f'(1)(x – 1) – 1 ⇒ y = -4x + 3

c) Ta có: x4 – 6×2 + 3 = m

Giải bài 9 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 9 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 12

Số nghiệm của phương trình (*) chính bằng số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng (d) y = m/2.

Từ đồ thị (C) nhận thấy :

+ m/2 < – 3 ⇔ m < -6

⇒ đường thẳng (d) không cắt đồ thị (C)

⇒ Phương trình vô nghiệm.

+ m/2 = -3 ⇔ m = -6

⇒ đường thẳng (d) cắt đồ thị (C) tại hai điểm cực tiểu

⇒ Phương trình có 2 nghiệm.

+ -3 < m/2 < 3/2 ⇔ -6 < m < 3

⇒ đường thẳng (d) cắt (C) tại 4 điểm phân biệt

⇒ Phương trình có 4 nghiệm.

+ m/2 = 3/2 ⇔ m = 3

⇒ đường thẳng (d) cắt (C) tại ba điểm

⇒ phương trình có 3 nghiệm.

+ m/2 > 3/2 ⇔ m > 3

⇒ đường thẳng (d) cắt (C) tại hai điểm

⇒ phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Vậy:

+) m < – 6 thì phương trình vô nghiệm.

+) m = – 6 hoặc m > 3 thì PT có 2 nghiệm.

+) m = 3 thì PT có 3 nghiệm.

+) – 6 < m < 3 thì PT có 4 nghiệm.

Bài 10 (trang 46 SGK Giải tích 12): Cho hàm số

y = -x4 + 2mx2 – 2m + 1 (m tham số)

có đồ thị là (Cm).

a) Biện luận theo m số cực trị của hàm số.

d) Với giá trị nào của m thì (Cm) cắt trục hoành?

c) Xác định để (Cm) có cực đại, cực tiểu.

Xem Thêm:   Bài 1,2,3,4,5,6 trang 18 SGK giải tích lớp 12 ( Bài tập cực trị hàm số )

Lời giải:

a) y’ = -4×3 + 4mx = 4x(m – x2)

y’ = 0 ⇔ 4x(m – x2) = 0 ⇔ Giải bài 10 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 10 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 2

y’’ = -12×2 + 4m.

– Nếu m ≤ 0, phương trình y’ = 0 có nghiệm duy nhất x = 0.

Mà y’’(0) = 4m < 0

⇒ x = 0 là điểm cực đại và là cực trị duy nhất của hàm số.

– Nếu m > 0 thì phương trình (2) có 3 nghiệm

⇒ hàm số có 3 cực trị.

b) – Xét m ≤ 0, phương trình y’ = 0 có nghiệm duy nhất x = 0.

Ta có bảng biến thiên :

Giải bài 10 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 10 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 3

(Cm) cắt trục hoành ⇔ 1 – 2m ≥ 0

⇔ m ≤ Giải bài 10 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 10 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 4 (thỏa mãn với mọi m ≤ 0) (1)

– Xét m > 0, phương trình y’ = 0 có 3 nghiệm 0 ; Giải bài 10 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 10 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 5

Ta có bảng biến thiên :

Giải bài 10 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 10 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 6

(Cm) cắt trục hoành ⇔ (m – 1)2 ≥ 0 (thỏa mãn với mọi m) (2)

Kết hợp (1) và (2) suy ra (Cm) cắt trục hoành với mọi m ∈ R.

c) Dựa vào bảng biến thiên phần b) ta có :

(Cm) có cực đại, cực tiểu ⇔ m > 0

Bài 11 (trang 46 SGK Giải tích 12): a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 11 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 11

b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của đường thẳng y = 2x + m luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt M và N.

c) Xác định m sao cho độ dài MN nhỏ nhất.

d) Tiếp tuyến tại một điểm S bất kì của C cắt hai tiệm cận của C tại P và Q. Chứng minh rằng S là trung điểm của PQ.

Lời giải:

a) Khảo sát hàm số Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 11 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 12

– TXĐ: D = R {-1}

– Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên:

Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 11 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 13

⇒ Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (-1; +∞).

+ Cực trị: Hàm số không có cực trị.

+ Tiệm cận:

Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 11 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 14

⇒ x = -1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 11 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 15

⇒ y = 3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Xem thêm: Dàn ý chi tiết bài làm văn số 6 ngữ văn 12: Nghị luận văn học

Xem Thêm:   Bài 1 trang 12 SGK Ngữ văn 9 tập 1 - Đọc Tài Liệu

+ Bảng biến thiên:

Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 11 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 16

– Đồ thị:

+ Giao với Ox: (-3; 0)

+ Giao với Oy: (0; 3)

+ Đồ thị hàm số nhận (-1; 1) là tâm đối xứng.

Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 11 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 17

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng (d) y = 2x + m là:

Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 11 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 18

⇔ (2x + m)(x + 1) = x + 3

⇔ 2×2 + mx + 2x + m = x + 3

⇔ 2×2 + (m + 1)x + m – 3 = 0 (*)

(d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt

⇔ (*) có hai nghiệm phân biệt

⇔ Δ = (m + 1)2 – 8(m – 3) > 0

⇔ m2 – 6m + 25 > 0

⇔ (m – 3)2 + 16 > 0

Đúng với ∀ m ∈ R.

Vậy với mọi m ∈ R, (d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt MN.

c) Gọi M(xM; yM); N(xN; yN)

⇒ xM; xN là nghiệm của phương trình (*).

Theo hệ thức Vi-et ta có :

Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 11 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 19

Dấu “=” xảy ra ⇔ m – 3 = 0 ⇔ m = 3

Vậy độ dài MN nhỏ nhất khi m = 3.

d) Gọi Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 11 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 20 là điểm thuộc (C).

+ Phương trình tiếp tuyến (d) của (C) tại S là:

Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 11 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 21

+ Giao điểm của (d) với tiệm cận đứng x = -1 là:

Tại x = -1 thì

Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 11 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 22

⇒ Giao điểm Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 11 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 23

+ Giao điểm của (d) với tiệm cận ngang y = 1:

Tại y = 1

Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 11 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 24

⇒ Giao điểm Q(2×0 + 1; 1)

Ta có:

Giải bài 11 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 11 Trang 46 Sgk Giai Tich 12 25

⇒ S là trung điểm PQ (đpcm).

Bài 12 (trang 47 SGK Giải tích 12): Cho hàm số

Giải bài 12 trang 47 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 12 Trang 47 Sgk Giai Tich 12 4

a) Giải phương trình f'(sin x) = 0.

b) Giải phương trình f”(cos x) = 0.

c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình f”(x) = 0.

Lời giải:

a) Ta có: f'(x) = x2 – x – 4

⇒ f'(sinx) = sin2x – sin x – 4.

f’(sin x) = 0

⇔ sin2x – sinx – 4 = 0

Giải bài 12 trang 47 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 12 Trang 47 Sgk Giai Tich 12 5

Do đó phương trình vô nghiệm.

b) Ta có: f”(x) = 2x – 1

⇒ f”(cosx) = 2cos x – 1.

f’’(cos x) = 0

⇔ 2cosx – 1 = 0

Giải bài 12 trang 47 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 12 Trang 47 Sgk Giai Tich 12 6

⇒ Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = 1/2 là:

Giải bài 12 trang 47 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 12 Trang 47 Sgk Giai Tich 12 7

Bài 1 (trang 47 SGK Giải tích 12): Số điểm cực trị của hàm số Giải bài 1 trang 47 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 1 Trang 47 Sgk Giai Tich 12 là:

(A) 1 ; (B) 0 ; (C) 3 ; (D) 2

Xem Thêm:   Toán 12 Bài 4: Đường tiệm cận - HOC247

Lời giải:

– Chọn đáp án B

– Ta có: y’ = -x2 – 1 < 0 ∀ x ∈ R

Hàm số luôn nghịch biến trên tập xác định nên không có cực trị.

Bài 2 (trang 47 SGK Giải tích 12): Số điểm cực đại của hàm số y = x4 + 100 là:

(A) 0 ; (B) 1 ; (C) 2 ; (D) 3

Lời giải:

– Chọn đáp án A

– Ta có: y’ = 4×3 = 0

y’ = 0 ⇔ 4×3 = 0 ⇔ x = 0.

Ta có bảng biến thiên :

Dựa vào bảng biến thiên thấy hàm số không có cực đại.  

Bài 3 (trang 47 SGK Giải tích 12): Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số Giải bài 3 trang 47 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 3 Trang 47 Sgk Giai Tich 12 3 là:

(A) 1 ; (B) 2 ; (C) 3 ; (D) 0

Lời giải:

– Chọn đáp án B

– Ta có:

Giải bài 3 trang 47 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 3 Trang 47 Sgk Giai Tich 12 4

⇒ Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = -1.

Giải bài 3 trang 47 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 3 Trang 47 Sgk Giai Tich 12 5

⇒ Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = -1.

Vậy đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận.

Bài 4 (trang 47 SGK Giải tích 12): Hàm số Giải bài 4 trang 47 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 4 Trang 47 Sgk Giai Tich 12 2 đồng biến trên:

(A) R ; (B) (-∞;3) ;

(C) (-3; +∞) ; (D) R {-3}

Lời giải:

– Chọn đáp án D

– TXĐ: D = R {-3}

Giải bài 4 trang 47 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 4 Trang 47 Sgk Giai Tich 12 3 với ∀ x ∈ R.

⇒ Hàm số đồng biến trên từng khoảng (-∞; -3) và (-3; +∞).

* Lưu ý: Hàm số Giải bài 4 trang 47 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 4 Trang 47 Sgk Giai Tich 12 4 không đồng biến trên R{-3} bởi vì:

Lấy x1 = -4; x2 = -2 ta có x1 < x2 nhưng f(x1) > f(x2) (f(x1) = 13 ; f(x2) = -9).

Hàm số trên chỉ đồng biến trên từng khoảng (-∞; -3) và (-3; +∞).

Bài 5 (trang 47 SGK Giải tích 12): Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số:

Giải bài 5 trang 47 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12 Bai 5 Trang 47 Sgk Giai Tich 12 1

(A) Song song với đường thẳng x = 1;

(B) Song song với trục hoành;

(C) Có hệ số góc dương;

(D) Có hệ số gọc bằng -1.

Lời giải:

– Chọn đáp án B

– Ta có: Giả sử (x0 ; y0) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số

⇒ f’(x0) = 0

⇒ tiếp tuyến y = f’(x0)(x – x0) + y0 = y0 song song với trục hoành.

Phương Anh

Xin Chào mình là Huyền Anh, Mình chịu trách nhiện sản xuất nội dung trên website: Thcsthaivanlung.edu.vn, rất vui mang lại những thông tin hữu ích đến mọi người. Thay mặt Trường Thcs thái văn lung chúc các bạn tìm được những thông tin hữu ích nhất.

Related Articles

Back to top button