Nguyên hàm – Toán 12 – Loigiaihay.com

Qua bài viết này chúng tôi hy vọng sẽ giúp các bạn hiểu rõ về Giải bài tập toán 12 nguyên hàm tốt nhất và đầy đủ nhất
1. Nguyên hàm và tính chất
a. Định nghĩa
Kí hiệu (K) là khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng của (R).
Cho hàm số (f(x)) xác định trên (K).
Hàm số (F(x)) được gọi là nguyên hàm của hàm số (f(x)) trên (K) nếu (F'(x) = f(x)) với mọi (x ∈ K).
b. Định lý
1) Nếu (F(x)) là một nguyên hàm của hàm số (f(x)) trên K thì với mỗi hằng số (C), hàm số (G(x) = F(x)+C) cũng là một nguyên hàm của hàm số (f(x)) trên (K).
2) Ngược lại, nếu (F(x)) là một nguyên hàm của hàm số (f(x)) trên (K) thì mọi nguyên hàm của (f(x)) trên (K) đều có dạng (F(x) + C) với (C) là một hằng số tùy ý.
Kí hiệu họ nguyên hàm của hàm số (f(x)) là (∫f(x)dx)
Khi đó : (∫f(x)dx =F(x) + C , C ∈ R.)
c. Tính chất của nguyên hàm
Xem thêm: Unit 2 lớp 12: Listening | Hay nhất Giải bài tập Tiếng Anh 12 mới
(∫f(x)dx = F(x) + C, C ∈ R.)
(∫kf(x)dx =k ∫f(x)dx )(với k là hằng số khác 0)
(∫(f(x) ± g(x)) = ∫f(x)dx ± ∫g(x)dx)
d. Sự tồn tại nguyên hàm
Định lí: Mọi hàm số (f(x)) liên tục trên (K) đều có nguyên hàm trên (K).
Bảng nguyên hàm của các hàm số thường gặp
Nguyên hàm của hàm số sơ cấp
Nguyên hàm của hàm hợp
(int 0dx = C)
(int dx = x + C)
(int x^{alpha }dx) = (frac{x^{alpha +1}}{alpha +1} +C) ((alpha≠ -1))
Xem thêm: Một số kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng điện tử cho trẻ mầm non
(int frac{1}{x}dx =lnleft | x right | +C)
(int e^{x}dx = e^{x} +C)
(int a^{x}dx = frac{a^{x}}{lna} + C (a>0, a ≠ 1))
(int cosxdx = sinx + C)
(int sinxdx = – cosx + C)
(int frac{1}{(cos^{2}x)}dx = tanx + C)
(int frac{1}{(sin^{2}x)}dx = – cotx + C)
(int u^{alpha }dx = frac{u^{alpha +1}}{u’.(alpha +1)}+ C)
(int {frac{1}{u}} dx = frac{{ln|u|}}{{u’}} + C)
(int {{e^u}} dx = frac{{{e^u}}}{{u’}} + C)
(int {{a^u}} dx = frac{{{a^u}}}{{u’.lna}} + C)
Xem thêm: Bộ trắc nghiệm Toán 12 – TOANMATH.com – Thcs Thái Văn Lung
(int {cosudx = frac{{sinu}}{{u’}} + C} )
(int {sinudx = {rm{ }}frac{{ – cosu}}{{u’}}{rm{ }} + C} )
(int {frac{1}{{(co{s^2}u)}}} du = {rm{ }}frac{{tanu}}{{u’}} + C)
(int {frac{1}{{(si{n^2}u)}}} du = frac{{ – cotu}}{{u’}} + C)
2. Phương pháp tìm nguyên hàm
a) Phương pháp đổi biến số
Định lý 1: Nếu (int {fleft( u right)du} = Fleft( u right) + C) và (u = uleft( x right)) là hàm số có đạo hàm liên tục thì (int {fleft( {uleft( x right)} right)u’left( x right)dx} = Fleft( {uleft( x right)} right) + C)
Hệ quả: (int {fleft( {ax + b} right)dx} = frac{1}{a}Fleft( {ax + b} right) + Cleft( {a ne 0} right))
b. Phương pháp tính nguyên hàm từng phần
Định lý 2: Nếu hai hàm số (u = uleft( x right)) và (y = vleft( x right)) có đạo hàm liên tục trên (K) thì (int {uleft( x right)v’left( x right)dx} = uleft( x right)vleft( x right) – int {u’left( x right)vleft( x right)dx} ).
Chú ý: Viết gọn (int {udv} = uv – int {vdu} ).
Loigiaihay.com