lớp 12

Bài tập 1 trang 43 SGK Giải tích 12 – Hoc247.net

Rate this post

Qua bài viết này chúng tôi hy vọng sẽ giúp các bạn hiểu rõ về Giải bài tập toán 12 bài 1 trang 43 tốt nhất và đầy đủ nhất

Video Giải bài tập toán 12 bài 1 trang 43

Phương pháp giải:

Trước khi giải bài 1, ta cùng ôn lại các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc 3:

– Tập xác định: (D=mathbb{R}.)

– Sự biến thiên: Xét chiều biến thiên của hàm số

+ Tính đạo hàm: (y’ = 3{rm{a}}{{rm{x}}^{rm{2}}}{rm{ + 2bx + c}})

​​+ (y’ = 0 Leftrightarrow 3{rm{a}}{{rm{x}}^{rm{2}}}{rm{ + 2bx + c = 0}}) (Bấm máy tính nếu nghiệm chẵn, giải (Delta ;Delta ‘) nếu nghiệm lẻ – không được ghi nghiệm gần đúng).

+ Xét dấu đạo hàm y’ và suy ra chiều biến thiên của hàm số.

– Tìm cực trị

– Tìm các giới hạn tại vô cực ((x to pm infty))

– Hàm số bậc ba nói riêng và các hàm số đa thức nói chung không có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.

– Lập bảng biến thiên: Thể hiện đầy đủ và chính xác các giá trị trên bảng biến thiên.

– Đồ thị:

+ Tính đối xứng: Đồ thị hàm số bậc ba nhận điểm (I(x_0,f(x_0))) với (x_0) là nghiệm phương trình (f”(x_0)=0) làm tâm đối xứng.

+ Giao của đồ thị với trục Oy: x=0 =>y=d => (0; d)

+ Giao của đồ thị với trục Ox: (y = 0 Leftrightarrow {rm{a}}{{rm{x}}^{rm{3}}}{rm{ + b}}{{rm{x}}^{rm{2}}}{rm{ + cx + d}} = 0 Leftrightarrow x = ?)

+ Các điểm CĐ; CT (nếu có).

+ Lấy thêm một số điểm (nếu cần), điều này làm sau khi hình dung hình dạng của đồ thị. Thiếu bên nào học sinh lấy điểm phía bên đó, không lấy tùy tiện mất thời gian.

Xem Thêm:   Giải bài 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 trang 35, 36 Sách bài tập Đại số và giải tích

Trong thực tế, khi giải bài tập để thuận lợi cho việc tính toán ta thường tính giới hạn, lập bảng biến thiên rồi mới suy ra cực trị của hàm số.

Lời giải:

Áp dụng ta tiến hành giải câu a, b, c, d bài 1 như sau:

Câu a:

Xem thêm: Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám

Xét hàm số y = 2 + 3x – x3

Tập xác định: (D=mathbb{R}.)

Giới hạn: (mathop {lim }limits_{x to – infty } y = + infty ;,,mathop {lim }limits_{x to + infty } y = – infty)

Sự biến thiên:

Đạo hàm: y’ = 3 – 3×2 .

Ta có: y’ = 0 ⇔ x = ± 1 .

Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (-1;1), nghịch biến trên các khoảng (left( { – infty ; – 1} right)) và (left( {1; + infty } right).)

Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = 1, giá trị cực đại yCĐ = y(1) = 4, đạt cực tiểu tại x = -1 và yCT = y(-1) = 0.

Đồ thị:

Ta có: y” = -6x; y” = 0 ⇔ x = 0. Với x = 0 ta có y = 2. Vậy đồ thị hàm số nhận điểm I(0;2) làm tâm đối xứng.

Đồ thị cắt trục Ox tại các điểm (2;0) và (-1;0), cắt Oy tại điểm (0;2).

Đồ thị hàm số nhận điểm (0;2) làm điểm uốn.

Nhận thấy, nhánh bên trái vẫn còn thiếu một điểm để vẽ đồ thị, dựa vào tính đối xứng ta chọn điểm của hoành độ x = -2 suy ra y = 4.Đồ thị câu a bài 1 trang 43 SGK Giải tích lớp 12

Câu b:

Xét hàm số y = x3 + 4×2 + 4x

Tập xác định: (D=mathbb{R}.)

Giới hạn: (mathop {lim }limits_{x to – infty } y = – infty ;,,mathop {lim }limits_{x to + infty } y = + infty).

Xem Thêm:   Soan văn 12 bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

Sự biến thiên:

Xem thêm: Bài tập 2 trang 12 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1 – VietJack.com

Đạo hàm: y’ = 3×2 + 8x + 4.

(y’ = 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l} x = – 2\ x = – frac{2}{3} end{array} right.)

Bảng biến thiên:

Bảng biến thiên câu b bài 1 trang 43 SGK Giải tích lớp 12

Hàm số đồng biến trên các khoảng (left( { – infty ; – 2} right)) và (left( { – frac{2}{3}; + infty } right)) và nghịch biến trên (left( { – 2; – frac{2}{3}} right).)

Cực trị:

Hàm số đạt cực đại tại x=-2, giá trị cực đại ycđ = y(-2) = 0.

Hàm số đạt cực tiểu tại (x=-frac{2}{3}), giá trị cực tiểu (y_{ct}=yleft ( -frac{2}{3} right )=-frac{32}{27}.)

Đồ thị hàm số:

Tâm đối xứng của đồ thị hàm số: (y”=6x+8;)(y”=0Leftrightarrow x=-frac{4}{3}Rightarrow y=-frac{16}{27}.)

Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm (0;0), cắt trục Ox tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình: x3 + 4×2 + 4x = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = -2 nên tọa độ các giao điểm là (0;0) và (-2;0).

Đồ thị câu b bài 1 trang 43 SGK Giải tích lớp 12

Câu c:

Xét hàm số (small y = x^3 + x^2+ 9x)

Tập xác định: (D=mathbb{R}.)

Giới hạn: (mathop {lim }limits_{x to – infty } y = – infty ;,,mathop {lim }limits_{x to + infty } y = + infty).

Sự biến thiên:

Đạo hàm: y’ = 3×2 + 2x + 9 > 0, ∀x.

Vậy hàm số luôn đồng biến trên (mathbb{R}) và không có cực trị.

Xem thêm: Soạn Bài Tuyên Ngôn Độc Lập Ngắn Gọn Nhất – Kiến Guru

Bảng biến thiên :

Đồ thị:

Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại điểm (0;0), cắt trục Oy tại điểm (0;0).

Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y” = 0 ⇔ 6x+2 = 0 ⇔ (x=-frac{1}{3}.) Suy ra tọa độ tâm đối xứng là: (Ileft ( -frac{1}{3};-frac{79}{27} right ).)

Xem Thêm:   Reading Unit 1: Home life Đời sống gia đình | Tiếng Anh 12 (Trang 12

Lúc này ta vẫn chưa có đủ điểm để vẽ đồ thị hàm số, ta cần lấy thêm hai điểm có hoành độ cách đều hoành độ (x_1) và (x_2) sao cho (left| {{x_1} – left( { – frac{1}{3}} right)} right| = left| {{x_2} – left( { – frac{1}{3}} right)} right|), khi đó hai điểm này sẽ đối xứng nhau qua điểm uốn. Ta chọn các điểm (-1;-9) và (left ( frac{1}{2};frac{39}{8} right ).)

Câu d:

Xét hàm số y=-2×3+5

Tập xác định: (D=mathbb{R}.)

Giới hạn: (mathop {lim }limits_{x to – infty } y = + infty ;,,mathop {lim }limits_{x to + infty } y = – infty)

Sự biến thiên:

Đạo hàm: y’ = -6×2 ≤ 0, ∀x.

Bảng biến thiên:

Bảng biến thiên câu d bài 1 trang 43 SGK Giải tích lớp 12

Vậy hàm số luôn nghịch biến trên R.

Hàm số không có cực trị.

Đồ thị:

Tính đối xứng: y” = -12x; y” = 0 ⇔ x = 0. Vậy đồ thị hàm số nhận điểm uốn I(0;5) làm tâm đối xứng.

Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm (0;5), đồ thị cắt trục Ox tại điểm (left( {sqrt[3]{{frac{5}{2}}};0} right).)

– Mod Toán 12 HỌC247

Phương Anh

Xin Chào mình là Huyền Anh, Mình chịu trách nhiện sản xuất nội dung trên website: Thcsthaivanlung.edu.vn, rất vui mang lại những thông tin hữu ích đến mọi người. Thay mặt Trường Thcs thái văn lung chúc các bạn tìm được những thông tin hữu ích nhất.

Related Articles

Back to top button