lớp 12

100 Bài tập đếm số lượng – Ôn tập môn Hóa 12 năm 2019 – 2020

Rate this post

Qua bài viết này chúng tôi hy vọng sẽ giúp các bạn hiểu rõ về Bài toán đếm hóa 12 tốt nhất và đầy đủ nhất

Video Bài toán đếm hóa 12

100 BÀI TẬP ĐỀM SỐ LƯỢNG – ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC 12

Câu 1: Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử: Fe2O3, I2, O2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2?

A. KMnO4, I2, HNO3. B. O2, Fe2O3, HNO3. C. HNO3, H2S, SO2. D. FeCl2, I2, HNO3.

Câu 2: Trong các chất: FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 3: Cho dãy các chất và ion: Cl2 , F2 , SO2 , Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+ , S2- , Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là

A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 4: Cho dãy các chất : Fe3O4 , H2O , Cl2 , F2 , SO2 , NaCl , NO2 , NaNO3 , CO2 , Fe(NO3)3 , HCl. Số chất trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là

A. 9. B. 7. C. 6. D. 8.

Câu 5 Cho các phản ứng sau:

a. FeO + H2SO4 đặc nóng

b. FeS + H2SO4 đặc nóng

c. Al2O3 + HNO3

d. Cu + Fe2(SO4)3

e. RCHO + H2

f. Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O

g. Etilen + Br2

h. Glixerol + Cu(OH)2

Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá- khử là ?

A. a, b, d, e, f, g. B. a, b, d, e, f, h. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, c, d, e, h.

Xem Thêm:   Đề thi học kì 1 toán 12 năm 2019-2020 Sở GD và ĐT Đà Nẵng |

Câu 6: Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:

3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI (1)

HgO → Hg + O2 (2)

4K2SO3 → 3K2SO4 + K2S (3)

NH4NO3 → N2O + 2H2O (4)

2KClO3 → 2KCl + 3O2 (5)

3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO (6)

4HClO4 → 2Cl2 + 7O2 + 2H2O (7)

2H2O2 → 2H2O + O2 (8)

Cl2 + Ca(OH)2­ → CaOCl2 + H2O (9)

KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (10)

a.Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

b.Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng tự oxi hoá- khử là

A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.

Câu 7 Có các quá trình điện phân sau:

(1) Điện phân dung dịch CuSO4 với anot làm bằng kim loại Cu.

(2) Điện phân dung dịch FeSO4 với 2 điện cực bằng graphit.

(3) Điện phân Al2O3 nóng chảy với 2 điện cực bằng than chì.

(4) Điện phân dung dịch NaCl với anot bằng than chì và catot bằng thép.

Các quá trình điện phân mà cực dương bị mòn là

A.(1),(2). B.(1),(3). C.(2),(3). D.(3),(4).

Câu 8: Điện phân một dung dịch gồm a mol CuSO4 và b mol NaCl. Nếu b > 2a mà ở catot chưa có khí thoát ra thì dung dịch sau điện phân chứa

A. Na+, SO42-, Cl-. B. Na+, SO42-, Cu2+. C. Na+, Cl-. D. Na+, SO42-, Cu2+, Cl-.

Câu 9: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch gồm a mol CuSO4 và b mol NaCl. Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan được kim loại nhôm, mối quan hệ giữa a và b là

Xem Thêm:   Chương trình Ngữ Văn Lớp 12 - HOC247

A. 2a=b B. 2a>b. C. 2a< b. D. 2a # b.

Câu 10: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:

A. Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.

Câu 11: Chọn các phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt.

2. Cân bằng hóa học là cân bằng động.

3. Khi thay đổi trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía chống lại sự thay đổi đó.

4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, .

A. 1,2, 3, 4. B. 1,3, 4. C. 1,2,4 D. 2, 3, 4.

Câu 12: Cho các phát biểu sau:

1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.

2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.

3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.

4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.

Xem thêm: Soạn bài Luật thơ chi tiết | Ngữ văn 12 – Bút Bi Blog

5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.

Các phát biểu sai

Xem Thêm:   Đề Kiểm Tra Ôn Tập Chương 2 Đại Số 12 |

A. 2, 3. B. 3, 4. C. 3, 5. D. 4, 5.

Câu 13: Cho các phản ứng sau:

1. H2(k) + I2(r) ⇔ 2HI(k) , (Delta H) >0

2. 2NO(k) + O2(k) ⇔ 2 NO2 (k) , (Delta H) < 0

3. CO(k) + Cl2(k) ⇔ COCl2(k) , (Delta H) < 0

4. CaCO3(r) ⇔ CaO(r) + CO2(k) , (Delta H) > 0

Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận

A. 1,2. B. 1,3,4. C. 2,3. D. tất cả đều sai.

Câu 14: Cho các cân bằng hoá học:

N2 (k) + 3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k) (1)

H2 (k) + I2 (k) ⇔ 2HI (k) (2)

2SO2 (k) + O2 (k) ⇔ 2SO3 (k) (3)

2NO2 (k) ⇔ N2O4 (k) (4)

Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:

A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).

Câu 15: Cho các cân bằng sau:

(1) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇔ 2SO3 (k)

(2) N2 (k) + 3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k)

(3) CO2 (k) + H2 (k) ⇔ CO (k) + H2O (k)

(4) 2HI (k) ⇔ H2 (k) + I2 (k)

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là

A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).

Câu 16: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:

Xem Thêm:   Toán 7 Bài 3 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).

Câu 17: Cho các cân bằng sau:

(1) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇔ 2SO3 (k)

(2) N2 (k) + 3H2 (k) ⇔ 2NH3 (k)

(3) CO2 (k) + H2 (k) ⇔ CO (k) + H2O (k)

(4) 2HI (k) ⇔ H2 (k) + I2 (k)

(5) CH3COOH (l) + C2H5OH (l) ⇔ CH3COOC2H5 (l) + H2O (l)

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là

A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (3), (4) và (5). D. (2), (4) và (5).

Câu 18:Trong số các chất sau: HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3 , H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là

A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.

Câu 19: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu ?

A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.

C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.

Câu 20: Trong dung dịch Al2(SO4)3 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ?

A. 2. B. 3 . C. 4. D. 5.

Câu 21: Cho các dung dịch: Na2S, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, K2SO3, AlCl3. Số dung dịch có giá trị pH > 7 là:

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 22: Cho các chất và ion sau: HSO , H2S, NH , Fe3+, Ca(OH)2, SO32-, NH3­, PO43- , HCOOH, HS- , Al3+, Mg2+, ZnO, H2SO4, HCO3-, CaO, CO32-, Cl-, NaOH, NaHSO4, NaNO3 , NaNO2, NaClO, NaF, Ba(NO3)2, CaBr2.

Xem Thêm:   Top 11 Trang Web Học Toán Online Chất Lượng 2022 - Marathon

a.Theo Bronstet số chất và ion có tính chất axit là

A. 10. B. 11. C. 12. D. 9.

b.Theo Bronstet số chất và ion có tính chất bazơ là:

A. 12. B. 10. C. 13. D. 11.

c.Theo Bronstet số chất và ion có tính chất trung tính là:

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 23: Cho các chất và ion sau: HCO3─, Cr(OH)3 , Al, Ca(HCO3)2, Zn, H2O, Al2O3, (NH4)2CO3, HS─, Zn(OH)2, Cr2O3, HPO , H2PO , HSO3-. Theo Bronstet số chất và ion có tính chất lưỡng tính là:

A. 12. B. 11. C. 13. D. 14.

Câu 24: Có các dung dịch sau: Phenylamoniclorua, axit aminoaxetic, ancol benzylic, metyl axetat, anilin, glyxin, etylamin, natri axetat, metylamin, alanin, axit glutamic, natri phenolat, lysin. Số chất có khả năng làm đổi màu quì tím là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 25: Trong số các dd: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dd có pH > 7 là

A. Na2CO3, NH4Cl, KCl. B. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.

C. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.

Xem thêm: Tài Liệu Giáo Án Gia Sư Lớp 12 Tổng Hợp Đầy Đủ 2023

Câu 26: Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là:

A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3. B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4.

C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3. D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.

Câu 27: Cho các dung dịch muối: Na2CO3 (1), NaNO3 (2), NaNO2 (3), NaCl (4), Na2SO4 (5), CH3COONa (6), NH4HSO4 (7), Na2S (8). Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là:

A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (5), (6) .

Xem Thêm:   Bài 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 trang 81 SBT Toán 8 tập 1 - Haylamdo

C. (1), (3), (6), (8). D. (2), (5), (6), (7).

Câu 28: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2?

A.4. B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 29. Phương trình ion thu gọn: Ca2+ + CO32- → CaCO3 là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây ?

1. CaCl2 + Na2CO3

2.Ca(OH)2 + CO2

3.Ca(HCO3)2 + NaOH

4. Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3

A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 4. D. 2 và 4.

Câu 30: Hỗn hợp A gồm Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 (có cùng số mol). Cho hỗn hợp A vào nước dư, đun nóng sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa:

A. NaCl, NaOH. B. NaCl, NaOH, BaCl2 . C. NaCl. D. NaCl, NaHCO3, BaCl2.

Câu 31: Cho các chất: MgO, CaCO3, Al2O3, dung dịch HCl, NaOH, CuSO4, NaHCO3. Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một thì tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Câu 32: Cho mẩu Na vào dung dịch các chất ( riêng biệt) sau : Ca(HCO3)2 (1), CuSO4 (2), KNO3 (3), HCl (4). Sau khi các phản ứng xảy ra xong , ta thấy các dung dịch có xuất hiện kết tủa là

A. (1) v à (2). B. (1) v à (3). C. (1) v à (4). D. ((2) v à (3).

Câu 33: Cho các dung dịch riêng biệt: HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4, NaOH. Số chất tác dung với dung dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là :

A. 1. B.3. C. 2. D. 4.

Câu 34: Cho dãy các chất: H2SO4 , KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là

Xem Thêm:   Bác Thanh chia số tiền 1 tỉ đồng của mình cho ba khoản đầu tư

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.

Câu 35: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2 , FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 1.

Câu 36: Cho các dung dịch sau: NaHCO3 (X1); CuSO4 (X2); (NH4)2CO3 (X3); NaNO3 (X4); MgCl2 (X5); KCl (X6). Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là:

A. X1, X4, X5. B. X1, X4, X6. C. X1, X3, X6. D. X4, X6.

Câu 37: Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra khi trộn dung dịch các chất với nhau từng đôi một là

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Câu 38: Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau:

1.NaHSO4 + NaHSO3;

2. Na3PO4 + K2SO4;

3. AgNO3 + Fe(NO3)2 ;

4.C6H5ONa + H2O;

5. CuS + HNO3;

6. BaHPO4 + H3PO4;

7. NH4­Cl + NaNO2 (đun nóng);

8. Ca(HCO3)2 + NaOH;

9. NaOH + Al(OH)3;

10. MgSO4 + HCl.

Số phản ứng xảy ra là

A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 39: Xét các phản ứng sau:

1. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O ;

2. AlCl3 + 3NaAlO2 + 6 H2O → 4Al(OH)3 + 3NaCl

3. CH3NH2 + H2O → CH3NH3+ + OH- ;

4. C2H5ONa + H2O → C2H5OH + NaOH

Phản ứng nào là phản ứng axit – bazơ?

A. 1; 2; 3. B. 1; 2. C. 1 ; 3. D. 1; 2; 3; 4 .

-(Để xem nội dung đề và đáp án từ câu 40 đến câu 80 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)-

Xem Thêm:   34 đề đọc Hiểu Môn Ngữ Văn Theo Cấu Trúc đề Thi THPT Quốc Gia

Câu 80: Cho các chất:

C6H5CH3 (1)

p-CH3C6H4C2H5 (2)

C6H5C2H3 (3)

o-CH3C6H4CH3 (4)

Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:

A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4). D. (1); (2) và (4).

Xem thêm: Soạn văn 12 – Tổng hợp tất cả các tác phẩm văn học lớp 12

Câu 81: Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ?

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Câu 82: A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C3H4)n. Công thức phân tử của A là:

A. C3H4. B. C6H8. C. C9H12. D. C12H16.

Câu 83: Một hỗn hợp X gồm 2 aren A, R đều có M < 120, tỉ khối của X đối với C2H6 là 3,067. CTPT và số đồng phân của A và R là

A. C6H6 (1 đồng phân) ; C7H8 (1 đồng phân).

B. C7H8 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân).

C. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (2 đồng phân).

D. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân).

Câu 84: Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C4H9Cl là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 85: Số đồng phân mạch hở (kể cả đồng phân hình học) của chất có CTPT là C3H5Br là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 86: Cho 5 chất: CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2); C6H5Cl (3); CH2=CHCl (4); C6H5CH2Cl (5). Đun từng chất với dung dịch NaOH loãng, dư, sau đó gạn lấy lớp nước và axit hoá bằng dung dịch HNO3, sau đó nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là

Xem Thêm:   Giải Bài Tập Trang 112, 113 SGK Giải Tích 12 - Tích Phân

A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (5).

Câu 87: Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C6H14O ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 88: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O ?

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Câu 89: Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O là

A. 8. B. 7. C. 5. D. 6.

Câu 90: Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là

A. 4. B. 5. C. 6. D. không xác định được.

Câu 91: Cho các hợp chất sau :

(a) HOCH2CH2OH.

(b) HOCH2CH2CH2OH.

(c) HOCH2CH(OH)CH2OH.

(d) CH3CH(OH)CH2OH.

(e) CH3CH2OH.

(f) CH3OCH2CH3.

Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là

A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).

Câu 92: Đun nóng hỗn hợp gồm 3 ancol là AOH, BOH và ROH với H2SO4 đặc ở 140oC thì thu được tối đa bao nhiêu ete ?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 93: Đun nóng hỗn hợp n ancol đơn chức khác nhau với H2SO4 đặc ở 140oC thì số ete thu được tối đa là

A. (frac{{{rm{n(n}} + {rm{1)}}}}{{rm{2}}})

B. (frac{{{rm{2n(n}} + {rm{1)}}}}{2})

C. (frac{{{{rm{n}}^{rm{2}}}}}{2})

D. n!

Câu 94: Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, đều là dẫn xuất của benzen, khi tách nước cho sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 95: Chỉ ra dãy các chất khi tách nước tạo 1 anken duy nhất ?

Xem Thêm:   Nơi giải quyết chế độ hưởng bảo hiểm thất nghiệp quận 12 - Ebh.vn

A. Metanol ; etanol ; butan -1-ol.

B. Etanol; butan -1,2-điol ; 2-metylpropan-1-ol.

C. Propanol-1; 2-metylpropan-1-ol; 2,2 đimetylpropan-1-ol.

D. Propan-2-ol ; butan -1-ol ; pentan -2-ol.

Câu 96: Ancol X tách nước chỉ tạo một anken duy nhất. Đốt cháy một lượng X được 11 gam CO2 và 5,4 gam H2O. X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp ?

A . 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 97: Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C6H5OH ; NaHCO3 ; NaOH ; HCl tác dụng với nhau từng đôi một ?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 98: Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5Cl vào dung dịch NaOH loãng đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng ?

A. Cả bốn chất. B. Một chất. C. Hai chất. D. Ba chất.

Câu 99: Trong số các đồng phân của C3H5Cl3 có thể có bao nhiêu đồng phân khi thuỷ phân trong môi trường kiềm cho sản phẩm phản ứng được cả với Na và dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag ?

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 100: Cho dãy các chất : phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Trên đây là phần trích dẫn nội dung 100 Bài tập đếm số lượng – Ôn tập môn Hóa 12 năm 2019 – 2020, để xem nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng đăng nhập vào hệ thống hoc247.net chọn chức năng xem online hoặc tải về máy!

Chúc các em đạt điểm số thật cao!

Phương Anh

Xin Chào mình là Huyền Anh, Mình chịu trách nhiện sản xuất nội dung trên website: Thcsthaivanlung.edu.vn, rất vui mang lại những thông tin hữu ích đến mọi người. Thay mặt Trường Thcs thái văn lung chúc các bạn tìm được những thông tin hữu ích nhất.

Related Articles

Back to top button