Lớp 9

Soạn bài Các phương châm hội thoại tiếp theo (trang 21)

Rate this post

Mời các bạn xem thêm danh sách tổng hợp Bài tập văn 9 trang 21 tốt nhất và đầy đủ nhất

Video Bài tập văn 9 trang 21

Khi tìm hiểu về các phương châm hội thoại, học sinh sẽ rèn luyện được khả năng giao tiếp. Chính vì vậy, trong chương tình Ngữ văn lớp 9, học sinh sẽ được học về các phương châm hội thoại.

Download.vn xin giới thiệu tài liệu Soạn văn 9: Các phương châm hội thoại (tiếp theo), mời các em học sinh tham khảo chi tiết dưới đây.

Soạn bài Các phương châm hội thoại tiếp theo – Mẫu 1

I. Phương châm quan hệ

– Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” dùng để chỉ tình huống hội thoại: Ông nói về nội dung này nhưng bà lại nói đến nội dung khác.

– Khi tình huống như vậy xảy ra thì đoạn hội thoại sẽ trở nên vô nghĩa, người giao tiếp không hiểu đối phương đang nói về vấn đề gì.

– Bài học: Cần nói đúng chủ đề, nội dung giao tiếp.

II. Phương châm cách thức

1. Trong tiếng Việt có những thành ngữ như: dây cà ra dây muống, lúng búng như ngậm hột thị.

Xem Thêm:   Tổng hợp các tác phẩm văn học lớp 9 và tác giả đầy đủ nhất

– Hai thành ngữ này chỉ cách nói dài dòng, không nói vào trọng tâm vấn đề.

– Ảnh hưởng: Khiến cho người tham gia giao tiếp cảm thấy khó hiểu, không đạt được hiệu quả giao tiếp.

– Như vậy, trong giao tiếp cần tuân thủ cách nói mạch lạc, rõ ràng và tránh những nội dung không cần thiết.

2. Cho câu: Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.

– Có thể hiểu câu trên theo hai cách:

  • Một là đồng ý với những nhận xét, đánh giá của mọi người về truyện ngắn do ông ấy sáng tác.
  • Hai là đồng ý với những nhận xét, đánh giá trong truyện ngắn của ông ấy.

– Cần nói cụ thể, rõ ràng hơn về đối tượng mà “tôi đồng ý”.

– Như vậy, trong giao tiếp cần nói cụ thể, rõ ràng về nội dung giao tiếp.

III. Phương châm lịch sự

Đọc truyện trong SGK và trả lời câu hỏi:

– Cậu bé và người ăn xin đều cảm thấy mình đã nhận được một điều gì đó qua cách trò chuyện tôn trọng, lịch sử và đầy tình cảm của đối phương.

  • Cậu bé: Nhận được cách tôn trọng người nghèo khổ, khó khăn.
  • Người ăn xin: Tình yêu thương, sự chia sẻ của cậu bé.
  • Bài học: Khi giao tiếp cần tôn trọng đối phương (tránh vi phạm phương châm lịch sự).

IV. Luyện tập

Câu 1. Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam có nhiều câu tục ngữ (trong SGK).

Xem Thêm:   Toán lớp 4 trang 97 Dấu hiệu chia hết cho 9 - VietJack.com

– Qua những câu tục ngữ, ông cha ta muốn khuyên dạy chúng ta:

  • “Lời nói” – cách ăn nói, trò chuyện vô cùng quan trọng trong cuộc sống.
  • Câu ca dao, tục ngữ muốn răn dạy: Con người khi giao tiếp, cần phải tế nhị, tôn trọng người khác.

– Một số câu có nội dung tương tự:

  • Tục ngữ: Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời; Ăn có nhai, nói có nghĩ; Lời nói, gói vàng…
  • Ca dao:

Chim khôn kêu tiếng rảnh rangNgười khôn nói tiếng dịu dàng, dễ nghe.

Xem thêm: Soạn bài Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo) – Lớp 9 – VietJack.com

*

Người thanh tiếng nói cũng thanhChuông kêu chuông đánh bên thành cũng kêu.

Xem thêm: Soạn bài Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo) – Lớp 9 – VietJack.com

*

Vàng thời thử lửa, thử than,Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.

Câu 2. Phép tu từ từ vựng nào đã học (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, điệp ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh) có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch sử? Cho ví dụ.

– Phép tu từ đó là: nói giảm nói tránh.

– Cho ví dụ: Ông ấy đã đi rồi, các con ạ.

– Lý do: Từ “đi” sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh (thay cho từ chết). Vừa thể hiện sự tôn kính, lịch sử vừa giúp người nghe không cảm thấy đau lòng.

Câu 3. Chọn từ thích hợp: nói móc, nói ra đầu ra đũa, nói leo, nói mát, nói hớt điền vào chỗ trống. Cho biết các từ đó thuộc phương châm nào?

Xem Thêm:   Giáo án điện tử ngữ văn lớp 9, bài giảng ... - Thcs Thái Văn Lung

* Điền:

a. Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê bai là nói mát.

b. Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là nói hớt.

Xem thêm: Giáo án bài Con cò | Giáo án Ngữ văn lớp 9 chuẩn nhất, mới nhất

c. Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là nói móc.

Xem thêm: Bài 37 trang 94 Toán 9 Tập 1 – VietJack.com

d. Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là nói leo.

e. Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là nói ra đầu ra đuôi.

* Nhận xét:

  • Phương châm lịch sự: nói mát, nói hớt, nói móc, nói leo.
  • Phương châm cách thức: nói ra đầu ra đũa.

Câu 4. Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách nói như:

a. nhân tiện đây xin hỏi

Vì: Khi người nói muốn hỏi một câu không đúng nội dung chủ đề giao tiếp, sử dụng cụm từ trên để tránh vi phạm phương châm quan hệ.

b. cực chẳng đã tôi phải nói, tôi nói điều này có gì không phải anh bỏ qua cho…

Vì: Khi người nói muốn đề cập đến những vấn đề tiêu cực của đối phương, nhưng muốn giảm nhẹ đi để tránh vi phạm phương châm lịch sự.

c. đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế…

Vì: Khi muốn nhắc nhở không nên có những lời nói thể hiện sự thiếu tôn trọng người xung quanh, vi phạm phương châm lịch sử.

Xem Thêm:   Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô Văn Gia Phái - Ngữ văn 9

Câu 5. Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ vi phạm đến phương châm hội thoại nào?

– nói băm nói bổ: nói với ý xỉa xói, không dễ nghe (PC lịch sự)

– nói như đấm vào tai: nói ra những lời khó nghe, khiến người nghe cảm thấy khó chịu, đau đớn (PC lịch sự)

– điều nặng tiếng nhẹ: nói để chỉ trích, đặt lỗi lầm cho người nghe (PC lịch sự)

– nửa úp nửa mở: nói không rõ ràng, mơ hồ (PC cách thức)

– mồm loa mép giải: to tiếng, lắm lời (PC lịch sự)

– đánh trống lảng: cố tình nói đến một vấn đề khác, không đúng nội dung cuộc giao tiếp (PC quan hệ)

– nói như dùi đục chấm mắm cáy: nói một cách thô tục, thiếu tế nhị (PC lịch sự)

V. Bài tập ôn luyện

Câu 1. Tìm thêm một số câu có liên quan đến phương châm lịch sự.

Câu 2. Các câu sau vi phạm phương châm nào?

a. Cậu ta hỏi một đằng, Lan trả lời một nẻo.

b. Mời anh chị nốc cơm.

c. Tôi hỏi anh ta để tiền của tôi ở đâu. Nhưng anh ta cứ trả lời vòng vo Tam quốc.

Gợi ý:

Câu 1.

Một thương tóc bỏ đuôi gàHai thương ăn nói mặn mà, có duyên.

Xem thêm: Soạn bài Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo) – Lớp 9 – VietJack.com

Xem Thêm:   Quận 9 (TP. Thủ Đức) - Bán Nhà Nguyễn Văn Tăng - Mogi.vn

*

Đất tốt trồng cây rườm ràNhững người thanh lịch nói ra dịu dàng.

Xem thêm: Soạn bài Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo) – Lớp 9 – VietJack.com

*

Sảy chân, gượng lại còn vừa,Sảy miệng, biết nói làm sao bây giờ.

Chim ngu ăn mận ăn meNgười ngu ăn nói chua lè mắm tôm.

Xem thêm: Soạn bài Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo) – Lớp 9 – VietJack.com

*

Ăn lắm, thì hết miếng ngon,Nói lắm, thì hết lời khôn hóa rồ.

Xem thêm: Soạn bài Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo) – Lớp 9 – VietJack.com

*

Trời sinh ra đã làm người,Hay ăn, hay nói, hay cười, hay chơi.Khi ăn, thời phải lựa mùi,Khi nói, thời phải lựa lời chớ sai,Cả vui, chớ có vội cười,Nơi không lễ phép, chớ chơi làm gì.

Câu 2.

a. Phương châm quan hệ

b. Phương châm lịch sự

c. Phương châm cách thức

Soạn bài Các phương châm hội thoại tiếp theo – Mẫu 2

I. Luyện tập

Câu 1. Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam có nhiều câu:

a. Lời chào cao hơn mâm cỗ

b.

Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

c.

Kim vàng ai nỡ uốn câu Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.

Qua những câu tục ngữ, ca dao đó, ông cha khuyên dạy chúng ta điều gì? Tìm thêm một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự.

Gợi ý:

Xem Thêm:   Giải sách bài tập Toán 9 Tập 1, Tập 2 hay nhất - VietJack.com

– Qua những câu tục ngữ, ông cha ta muốn khuyên dạy chúng ta:

  • “Lời nói” – cách ăn nói, trò chuyện vô cùng quan trọng trong cuộc sống.
  • Câu ca dao, tục ngữ muốn răn dạy: Con người khi giao tiếp, cần phải tế nhị, tôn trọng người khác.

– Một số câu có nội dung tương tự:

  • Tục ngữ: Một lời nói dối, sám hối bảy ngày; Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành; Học ăn, học nói, học gói, học mở; Lời nói đọi máu…
  • Ca dao:

Rượu nhạt, uống lắm cũng say, Người khôn nói lắm, dẫu hay cũng nhàm.

*

Ăn lắm, thì hết miếng ngon, Nói lắm, thì hết lời khôn hóa rồ.

*

Vàng sa xuống giếng, khôn tìm, Người sa lời nói, như chim sổ lồng.

*

Vàng thời thử lửa, thử than, Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.

*

Đất tốt trồng cây rườm rà Những người thanh lịch nói ra dịu dàng.

Câu 2. Phép tu từ từ vựng nào đã học (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, điệp ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh) có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch sử? Cho ví dụ.

– Phép tu từ đó là: nói giảm nói tránh.

– Cho ví dụ: Bạn Lan chưa siêng năng học tập.

– Lý do: Từ “siêng năm” sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh (thay cho từ lười biếng).

Câu 3. Chọn từ thích hợp: nói móc, nói ra đầu ra đũa, nói leo, nói mát, nói hớt điền vào chỗ trống. Cho biết các từ đó thuộc phương châm nào?

Xem Thêm:   100+ Bài văn mẫu Nghị luận Văn Học lớp 9 hay nhất 2020 - Elib.vn

a. Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê bai là nói mát.

b. Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là nói hớt.

Xem thêm: Giáo án bài Con cò | Giáo án Ngữ văn lớp 9 chuẩn nhất, mới nhất

c. Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là nói móc.

Xem thêm: Bài 37 trang 94 Toán 9 Tập 1 – VietJack.com

d. Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là nói leo.

e. Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là nói ra đầu ra đuôi.

=> Nhận xét:

  • Phương châm lịch sự: nói mát, nói hớt, nói móc, nói leo.
  • Phương châm cách thức: nói ra đầu ra đũa.

Câu 4. Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách nói như:

a. nhân tiện đây xin hỏi

Khi người nói muốn hỏi một câu không đúng nội dung chủ đề giao tiếp, sử dụng cụm từ trên để tránh vi phạm phương châm quan hệ.

b. cực chẳng đã tôi phải nói, tôi nói điều này có gì không phải anh bỏ qua cho…

Khi người nói muốn đề cập đến những vấn đề tiêu cực của đối phương, nhưng muốn giảm nhẹ đi để tránh vi phạm phương châm lịch sự.

c. đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế…

Khi muốn nhắc nhở không nên có những lời nói thể hiện sự thiếu tôn trọng người xung quanh, vi phạm phương châm lịch sử.

Xem Thêm:   Soạn bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh siêu

Câu 5. Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ vi phạm đến phương châm hội thoại nào?

– nói băm nói bổ: nói với ý xỉa xói, không dễ nghe (PC lịch sự)

– nói như đấm vào tai: nói ra những lời khó nghe, khiến người nghe cảm thấy khó chịu, đau đớn (PC lịch sự)

– điều nặng tiếng nhẹ: nói để chỉ trích, đặt lỗi lầm cho người nghe (PC lịch sự)

– nửa úp nửa mở: nói không rõ ràng, mơ hồ (PC cách thức)

– mồm loa mép giải: to tiếng, lắm lời (PC lịch sự)

– đánh trống lảng: cố tình nói đến một vấn đề khác, không đúng nội dung cuộc giao tiếp (PC quan hệ)

– nói như dùi đục chấm mắm cáy: nói một cách thô tục, thiếu tế nhị (PC lịch sự)

II. Bài tập ôn luyện

Các câu sau vi phạm phương châm nào?

a. Tôi trả lời một đằng, cô ấy lại nghĩ một nẻo.

b. Em mời anh chị nốc cơm!

c. Tôi hỏi anh ta để tiền của tôi ở đâu. Nhưng anh ta cứ trả lời vòng vo Tam quốc.

d. Từ nãy đến giờ, cậu ta cứ nói nhăng, nói cuội.

e.

– Lan ơi, cậu đi tham quan không?

– Tớ không thích đi Hạ Long lắm.

Gợi ý:

a. Phương châm quan hệ

b. Phương châm lịch sự

c. Phương châm cách thức

d. Phương châm về chất

Xem Thêm:   Viết bài Tập làm văn số 1 Lớp 9: Đề 1 → Đề 4 (116 mẫu)

e. Phương châm về lượng

Phương Anh

Xin Chào mình là Huyền Anh, Mình chịu trách nhiện sản xuất nội dung trên website: Thcsthaivanlung.edu.vn, rất vui mang lại những thông tin hữu ích đến mọi người. Thay mặt Trường Thcs thái văn lung chúc các bạn tìm được những thông tin hữu ích nhất.

Related Articles

Back to top button