Bài tập trắc nghiệm khách quan-1 – Sachgiaibaitap.com

Mời các bạn xem thêm danh sách tổng hợp Bài tập trắc nghiệm toán 12 chương 1 nâng cao tốt nhất và đầy đủ nhất
Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
- Sách giáo khoa đại số và giải tích 12
- Sách giáo khoa hình học 12
- Sách giáo khoa giải tích 12 nâng cao
- Sách giáo khoa hình học 12 nâng cao
- Giải Toán Lớp 12
- Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 12
- Sách Giáo Viên Giải Tích Lớp 12
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 12
- Sách Giáo Viên Giải Tích Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Giáo Viên Hình Học Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Giải Tích Lớp 12
- Sách Bài Tập Giải Tích Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hình Học Lớp 12 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hình Học Lớp 12
Sách giải toán 12 Bài tập trắc nghiệm khách quan-1 (Nâng Cao) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 12 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Bài 80 (trang 64 sgk Giải Tích 12 nâng cao):
A)Đồng biến trên khoảng (-2; 3)
B)Nghịch biến trên khoảng (-2; 3)
C)Nghịch biến trên khoảng (-∞; -2)
D)Đồng biến trên khoảng (-; +∞)
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
f’ (x)=x2-x-6<0 ∀x ∈(-2;3). Chọn B.
Bài 81 (trang 64 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Hàm số f(x)=6×5-15×4+10×3-22
A)Nghịch biến trên R.
B)Đồng biến trên khoảng (-∞;0) và nghịch biến trên khoảng (0; +∞)
C)Đồng biến trên R.
D)Nghịch biến trên khoảng (0; 1)
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
f’ (x)=30×2 (x-1)2≥0 ∀x ∈R. Chọn C.
Bài 82 (trang 64 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Hàm số y=sinx-x
A)Đồng biến trên R.
B)Nghịch biến trên khoảng (-∞;0)
C)Nghịch biến trên khoảng (-∞;0) và đồng biến trên khoảng (0; +∞)
D)Nghịch biến trên R.
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
f’ (x)=cosx-1≤0 ∀x ∈R. Chọn D.
Bài 83 (trang 64 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Hàm số f(x)=x3-3×2-9x+11
A. Nhận điểm x = -1 làm điểm cực tiểu.
B. Nhận điểm x = 3 là điểm cực đại.
C. Nhận điểm x = 1 là điểm cực đại.
D. Nhận điểm x = 3 là điểm cực tiểu.
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
f’ (x)=3(x2-2x-3)đổi dấu từ âm sang dương tại điểm x = 3. Chọn D.
Bài 84 (trang 65 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Hàm số y=x4-4×3-5
A. Nhận điểm x = 3 làm điểm cực tiểu.
B. Nhận điểm x = 0 là điểm cực đại.
C. Nhận điểm x = 3 là điểm cực đại.
D. Nhận điểm x = 0 là điểm cực tiểu.
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
y’=4×2 (x-3) đổi dấu âm sang dương tại điểm x = 3. Chọn A.
Bài 85 (trang 65 sgk Giải Tích 12 nâng cao):Số điểm cực trị của hàm số y=x4-2×2-3 là:
A.0
B. 1
C. 1
D. 2
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
Vì f’ (x)=4x(x2-1)=0 có 3 nghiệm phân biệt và f’(x) đổi dấu qua các nghiệm đó. Chọn C.
Bài 86 (trang 65 sgk Giải Tích 12 nâng cao): . Số điểm cực trị của hàm số :
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
y’=0 có 2 nghiệm phân biệt x = -1 và x = 3 và y’ đổi dấu qua các điểm đó. Chọn B.
Bài 87 (trang 65 sgk Giải Tích 12 nâng cao):Hàm số f có đạo hàm f’(x) = x2 (x+1)2(2x-1). Số điểm cực trị của hàm số là:
A. 1 B. 2 C. 1 D. 3
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
f’ (x)=1-2cos2x,f’ (-π/6)=0 và đổi dấu tại điểm x=1/2. Chọn A.
Bài 88 (trang 65 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Hàm số y=x-sin2 π+3
A)Nhận điểm x=-π/6 làm điểm cực tiểu.
B)Nhận điểm x=π/2 làm điểm cực đại.
C)Nhận điểm x=-π/6 làm điểm cực đại.
D)Nhận điểm x=-π/2 làm điểm cực tiểu.
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
f’ (x)=1-2cos2x,f’ (-π/6)=0 và đổi dấu từ dương sang âm tại điểm x=-π/6. Chọn C.
Bài 89 (trang 65 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Giá trị lớn nhất của hàm số :
A. -3 B. 1 C. -1 D. 0
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
Bài 90 (trang 65 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=3sinx-4cosx là:
A. 3 B. -5 C. -4 D. -3
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
Cách 1. (3sinx-4cosx)2≤(32+42 )(sin2x+cos2x )=25
Xem thêm: Giáo án bài Ôn tập phần văn học Lớp 12 kì 1 – VietJack.com
<=>-5≤3 sinx-4cosx≤50. Chọn B.
Cách 2. y=5 sin(x-α)với sinα=4/5. Chọn B
Bài 91 (trang 65 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=2×3 3×2-12x+2 trên đoạn [-1; 2] là:
A. 6 B. 10 C. 15 D. 11
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
Chọn A.
Bài 92 (trang 66 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Giá tị lớn nhất của hàm số :
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
Bài 93 (trang 66 sgk Giải Tích 12 nâng cao):
A. Đường thẳng x = -1 làm tiệm cận đứng của (C).
B. Đường thẳng y = 2x – 1 là tiệm cận xiên của (C).
C. Đường thẳng y = x + 1 là tiệm cận xiên của (C).
D. Đường thẳng y = x -2 là tiệm cận xiên của (C).
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
Chọn D.
Bài 94 (trang 66 sgk Giải Tích 12 nâng cao):
A)Đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của (C).
B)Đường thẳng x = -1/2 là tiệm cận đứng của (C).
C)Đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của (C).
D)Đường thẳng y = -x + 1 là tiệm cận xiên của (C).
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
3+5x-2×2=0 có 1 nghiệm x=-1/2 và 1 nghiệm x = 3.
=> x=-1/2 là tiệm cận đứng của C). chọn A.
Bài 95 (trang 66 sgk Giải Tích 12 nâng cao):
A)Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của (C).
B)Đường thẳng y= x – 1 là tiệm cận xiên của (C).
C)Đường thẳng y=-1/5 là tiệm cận ngang của (C).
D)Đường thẳng y=-1/2 là tiệm cận ngang của (C).
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
Xem thêm: Tuyển Tập Bài Tập Đồ Thị Vật Lý 12 Về Dao Động Điều … – Kiến Guru
Chọn C
Bài 96 (trang 66 sgk Giải Tích 12 nâng cao):
A. Cắt đường thẳng y = 1 tại hai điểm.
B. Cắt đường thẳng y = 4 tại hai điểm.
C. Tiếp xúc với đường thẳng y = 0.
D. Không cắt đường thẳng y = -2.
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
Chọn B
Bài 97 (trang 67 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Xét Phương trình: x3+3×2=m
A. Với m = 5 , Phương trình đã cho có 3 nghiệm.
B. Với m = -1, Phương trình đã cho có 2 nghiệm.
C. Với m = 4, Phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt.
D. Với m = 2 phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt.
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
Cách 1. Pt: x3+3×2=2 có 3 nghiệm phân biệt. chọn D.
Cách 2. Minh họa đồ thị: yCT=0;yCĐ=4. Chọn D.
Bài 98 (trang 67 sgk Giải Tích 12 nâng cao):
A.Nhận điểm (-1/2;1/2) làm tâm đối xứng.
B.Nhận điểm (-1/2;2) làm tâm đối xứng.
C.Không có tâm đối xứng.
D.Nhận điểm (1/2;1/2) làm tâm đối xứng.
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
Vì tiệm cận đứng là x=-1/2, tiệm cận ngang là y=1/2 => nhận điểm (-1/2;1/2) làm đối xứng. chọn A.
Bài 99 (trang 67 sgk Giải Tích 12 nâng cao): Số giao điểm của hai đường cong y=x3-x2-2x+3 và y=x2-x+1 là:
A. 0 B. 1 C. 3 D. 2
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
Xét Phương trình: x3-x2-2x+3=x2-x+1
<=>x3-2×2-x+2= có 3 nghiệm phân biệt. chọn C.
Bài 100 (trang 67 sgk Giải Tích 12 nâng cao):Các đồ thị của hai hàm số y=3-1x và y=4×2 tiếp xúc với nhau tại M có hoành độ là:
A.X = -1 B. x = 1 C. x = 2 D. x=1/2
Xem thêm: Soạn bài Tây tiến (Quang Dũng) siêu ngắn | Ngữ văn lớp 12
Lời giải:
Vì y1‘ (1/2)-y2‘ (1/2)=> hai đồ thị tiếp xúc nhau tại điểm có hoành độ x=1/2. Chọn D.