lớp 12

Bài 4 trang 44 SGK Giải tích 12 – Môn Toán – Tìm đáp án, giải bài tập,

Rate this post

Mời các bạn xem thêm danh sách tổng hợp Bài tập toán 12 trang 44 bài 4 hay nhất

Bằng cách khảo sát hàm số, hãy tìm số nghiệm của các phương trình sau:

LG a

({x^3}-3{x^2} + 5 = 0);

Phương pháp giải:

+) Khảo sát sự biến thiên của các hàm số (y=fleft( x right)) lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số.

+) Số nghiệm của phương trình (fleft( x right)=a) là số giao điểm của đồ thị hàm số (y=fleft( x right)) với đường thẳng (y=a.)

Xem thêm: Soạn bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí | Ngắn nhất Soạn văn 12

+) Khi đó dựa vào đồ thị hàm số để xác định số giao điểm và kết luận.

Lời giải chi tiết:

Xét hàm số: (y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+5)

+) Tập xác định: (D=R.)

+) Sự biến thiên:

Ta có: (y’=3{{x}^{2}}-6xRightarrow y’=0Leftrightarrow 3{{x}^{2}}-6x=0Leftrightarrow left[ begin{align} & x=0 \ & x=2 \ end{align} right..)

Hàm số đồng biến trên khoảng (left( infty ;0 right)) và (left( 2;+infty right)); hàm số nghịch biến trên khoảng (left( 0; 2 right).)

Hàm số đạt cực đại tại (x=0; {{y}_{CD}}=5.)

Hàm số đạt cực tiểu tại (x=2; {{y}_{CT}}=1.)

+) Giới hạn: (underset{xto -infty }{mathop{lim }},y=-infty ; underset{xto +infty }{mathop{lim }},y=+infty .)

Bảng biến thiên:

Xem thêm: Soạn bài Tây Tiến | Ngắn nhất Soạn văn 12 – VietJack.com

+) Đồ thị hàm số:

Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm (left( 0; 5 right).)

Số nghiệm của phương trình ({{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+5=0) là số giao điểm của đồ thị hàm số (y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+5) và trục hoành.

Xem Thêm:   Lấy lại gốc toán hình 12, bứt phá điểm 7+ cho người mất gốc

Từ đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số giao với trục hoành tại 1 điểm duy nhất.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

LG b

(- 2{x^3} + 3{x^2}-2 = 0) ;

Phương pháp giải:

+) Khảo sát sự biến thiên của các hàm số (y=fleft( x right)) lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số.

+) Số nghiệm của phương trình (fleft( x right)=a) là số giao điểm của đồ thị hàm số (y=fleft( x right)) với đường thẳng (y=a.)

Xem thêm: Soạn bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí | Ngắn nhất Soạn văn 12

+) Khi đó dựa vào đồ thị hàm số để xác định số giao điểm và kết luận.

Lời giải chi tiết:

(-2{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-2=0.)

Ta có: (PtLeftrightarrow 2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}=-2.)

Xét hàm số: (y=2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}.)

Xem thêm: Hiệu trưởng yêu cầu GVCN trả lại tiền và xin lỗi đối với những

Tập xác định: (D=R.)

Ta có: (y’=6{{x}^{2}}-6x) (Rightarrow y’=0Leftrightarrow 6{{x}^{2}}-6x=0) (Leftrightarrow left[ begin{align} & x=0 \ & x=1 \ end{align} right..)

Hàm số đồng biến trên khoảng (left( -infty ; 0 right)) và (left( 1;+infty right);) nghịch biến trên khoảng (left( 0; 1 right).)

Hàm số đạt cực đại tại (x=0; {{y}_{CD}}=0.)

Hàm số đạt cực tiểu tại (x=1; {{y}_{CT}}=-1.)

Giới hạn: (underset{xto -infty }{mathop{lim }},y=-infty ; underset{xto +infty }{mathop{lim }},y=+infty .)

Bảng biến thiên:

Đồ thị:

Số nghiệm của phương trình (-2{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-2=0) là số giao điểm của đồ thị hàm số (y=2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}) và đường thẳng (y=-2.)

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng (y=-2) cắt đồ thị hàm số (y=2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}) tại 1 điểm duy nhất.

Xem Thêm:   185 Câu trắc nghiệm lý thuyết chương kim loại kiềm, kiềm thổ

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

LG c

(2{x^2}-{x^4} = – 1).

Phương pháp giải:

+) Khảo sát sự biến thiên của các hàm số (y=fleft( x right)) lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số.

+) Số nghiệm của phương trình (fleft( x right)=a) là số giao điểm của đồ thị hàm số (y=fleft( x right)) với đường thẳng (y=a.)

Xem thêm: Soạn bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí | Ngắn nhất Soạn văn 12

+) Khi đó dựa vào đồ thị hàm số để xác định số giao điểm và kết luận.

Lời giải chi tiết:

(2{{x}^{2}}-{{x}^{4}}=-1.)

Xét hàm số: (y=2{{x}^{2}}-{{x}^{4}}.)

Xem thêm: Hiệu trưởng yêu cầu GVCN trả lại tiền và xin lỗi đối với những

Tập xác định: (D=R.)

Sự biến thiên: (y’=4x-4{{x}^{3}}Rightarrow y’=0Leftrightarrow 4x-4{{x}^{3}}=0Leftrightarrow left[ begin{align}& x=0 \ & x=pm 1 \ end{align} right..)

Hàm số đồng biến trên khoảng (left( -infty ; -1 right)) và (left( 0; 1 right);) hàm số nghịch biến trên khoảng (left( -1; 0 right)) và (left( 1;+infty right).)

Hàm số đạt cực đại tại hai điểm (x=-1) và (x=1; {{y}_{CD}}=1.)

Hàm số đạt cực tiểu tại (x=0; {{y}_{CT}}=0.)

Giới hạn: (underset{xto -infty }{mathop{lim }},=-infty ;underset{xto +infty }{mathop{lim }},=-infty .)

Bảng biến thiên:

Đồ thị:

Số nghiệm của phương trình (2{{x}^{2}}-{{x}^{4}}=-1) là số giao điểm của đồ thị hàm số (y=2{{x}^{2}}-{{x}^{4}}) và đường thẳng (y=-1.)

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng (y=-1) cắt đồ thị hàm số (y=2{{x}^{2}}-{{x}^{4}}) tại hai điểm phân biệt.

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt.

Xem Thêm:   Soạn văn lớp 12 Tập 1, Tập 2 hay nhất, ngắn gọn - VietJack.com

Phương Anh

Xin Chào mình là Huyền Anh, Mình chịu trách nhiện sản xuất nội dung trên website: Thcsthaivanlung.edu.vn, rất vui mang lại những thông tin hữu ích đến mọi người. Thay mặt Trường Thcs thái văn lung chúc các bạn tìm được những thông tin hữu ích nhất.

Related Articles

Back to top button