Lớp 9

Bài 15, 16, 17, 18, 19 trang 51, 52 SGK Toán 9 tập 1 – Sachbaitap.com

Rate this post

Qua bài viết này chúng tôi hy vọng sẽ giúp các bạn hiểu rõ về Bài 15 trang 51 sgk toán 9 tập 1 Tốt nhất

Video Bài 15 trang 51 sgk toán 9 tập 1

Giải bài 15, 16, 17 trang 51; bài 18, 19 trang 52 sách giáo khoa Toán lớp 9 tập 1 bài Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0). Bài 16 a) Vẽ đồ thị các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A

Bài 15 trang 51 SGK Toán lớp 9 tập 1

Câu hỏi:

a) Vẽ đồ thị của các hàm số (y = 2x;,,,y = 2x + 5;,,,y = – dfrac{2}{3}x) và (y = – dfrac{2}{3}x + 5) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác (OABC) ((O) là gốc tọa độ). Tứ giác (OABC) có phải là hình bình hành không ? Vì sao ?

Lời giải:

a)

+) Hàm số (y = 2x):

Cho (x=1 Rightarrow y=2.1=2 Rightarrow M(1; 2))

Đồ thị hàm số trên là đường thẳng đi qua gốc (O(0;0)) và điểm (M(1; 2)).

+) Hàm số (y = 2x + 5):

Cho (x=0 Rightarrow y=2.0+5=0+5=5 Rightarrow B(0; 5)).

Cho (x=-2,5 Rightarrow y=2.(-2,5)+5=-5+5=0 )

(Rightarrow E(-2,5; 0))

Đồ thị hàm số trên là đường thẳng đi qua điểm (B(0; 5)) và (E(-2,5; 0))

+) Hàm số (y = – dfrac{2}{3}x):

Cho (x=1 Rightarrow y=-dfrac{2}{3}.1=-dfrac{2}{3} Rightarrow N {left(1; -dfrac{2}{3}right)})

Đồ thị hàm số trên là đường thẳng đi qua gốc tọa độ (O(0;0)) và điểm (N {left(1; -dfrac{2}{3}right)})

Xem Thêm:   Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, một bài thơ (chi tiết)

+) Hàm số (y = – dfrac{2}{3}x + 5):

Cho (x=0 Rightarrow y=-dfrac{2}{3}.0+5=0+5=5 Rightarrow B(0; 5))

Cho (x=7,5 Rightarrow y=-dfrac{2}{3}.7,5+5=-5 +5=0 )

(Rightarrow F(7,5; 0))

Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm (B(0; 5)) và (F(7,5; 0)).

Ta có hình vẽ sau:

b) Ta có:

+ Đồ thị của hàm số (y = 2x) song song với đồ thị hàm số (y = 2x + 5) (Rightarrow OC // AB)

+ Đồ thị của hàm số (y=-dfrac{2}{3}x) song song với đồ thị hàm số (y=-dfrac{2}{3}x+5) (Rightarrow OA // BC)

Do đó tứ giác (OABC) là một hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).

Bài 16 trang 51 SGK Toán lớp 9 tập 1

Câu hỏi:

a) Vẽ đồ thị các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A.

c) Vẽ qua điểm (B(0; 2)) một đường thẳng song song với trục (Ox), cắt đường thẳng (y = x) tại điểm (C). Tìm tọa độ của điểm (C) rồi tính diện tích tam giác (ABC) (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét).

Lời giải:

a) +) Hàm số (y=x):

Cho (x= 1 Rightarrow y=1 Rightarrow M(1; 1))

(Rightarrow ) đồ thị hàm số (y=x) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ (O(0;0)) và điểm (M(1; 1)).

+) Hàm số (y=2x+2)

Cho (x=0 Rightarrow y=2.0+2=2 Rightarrow B(0; 2)).

Cho (x=-1 Rightarrow y=2.(-1)+2=-2+2=0 Rightarrow (-1; 0))

Đồ thị hàm số (y=2x+2) là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ là (B(0; 2)) và ((-1; 0)).

Xem Thêm:   Soạn bài Những ngôi sao xa xôi | Soạn văn 9 hay nhất - VietJack.com

Đồ thị như hình bên.

b) Tìm tọa độ giao điểm (A):

Hoành độ giao điểm (A) là nghiệm của phương trình:

Xem thêm: Đề thi học kì 1 môn Văn lớp 9 năm 2014 có đáp án

(x = 2x + 2)(Leftrightarrow x -2x = 2)(Leftrightarrow -x =2) (Leftrightarrow x =-2)

Thay (x=-2) vào công thức hàm số (y=x), ta được: (y=-2)

Vậy tọa độ cần tìm là: (A(-2; -2)).

c) +) Tìm tọa độ điểm (C)

Đường thẳng qua (B(0; 2)) song song với trục hoành có phương trình là (y=2)

Vì điểm (C) thuộc đường thẳng (y=2) nên có tung độ là (y=2)

Vì (C) cũng thuộc đường thẳng (y=x) nên (x=y=2)

Vậy ta có tọa độ điểm (C(2;2))

+) Tính diện tích tam giác (ABC):

Kẻ (AE bot BC), ta có (AE=2+2=4) và (BC=2)

Tam giác (Delta{ABC}) có (AE) là đường cao ứng với cạnh (BC).

Diện tích (Delta{ABC}) là:

(S=dfrac{1}{2}.AE.BC=dfrac{1}{2}.4.2=4) ((cm^2)).

Bài 17 trang 51 SGK Toán lớp 9 tập 1

Câu hỏi:

a) Vẽ đồ thị của các hàm số (y = x + 1) và (y = -x + 3) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Hai đường thẳng (y = x + 1) và ( y = -x + 3) cắt nhau tại (C) và cắt trục (Ox) theo thứ tự tại (A) và (B). Tìm tọa độ của các điểm (A, B, C).

c) Tính chu vi và diện tích của tam giác (ABC) (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét)

Phương pháp:

a) Cách vẽ đồ thị hàm số (y=ax+b, (a ne 0)): Đồ thị hàm số (y=ax+b , , (aneq 0)) là đường thẳng:

Xem Thêm:   Giải Toán 9 Ôn tập chương 1 phần Hình học - VietJack.com

+) Cắt trục hoành tại điểm (A(-dfrac{b}{a}; , 0).)

+) Cắt trục tung tại điểm (B(0;b).)

Xác định tọa độ hai điểm (A) và (B) sau đó kẻ đường thẳng đi qua hai điểm đó ta được đồ thị hàm số (y=ax+b , , (aneq 0).)

b) +) Đồ thị hàm số (y=ax) và (y=a’x+b’) cắt nhau tại (A) thì hoành độ điểm (A) là nghiệm của phương trình: (ax=a’x+b’.) Giải phương trình tìm (x), rồi thay vào một trong hai công thức hàm số trên tìm được tung độ điểm (A).

c) +) Chu vi tam giác (ABC) là: (C_{Delta{ABC}}=AB+BC+AC).

+) Diện tích tam giác (ABC) là: (S_{Delta{ABC}}=dfrac{1}{2}.h.a)

trong đó: (h) là độ dài đường cao, (a) là độ dài cạnh ứng với đường cao.

+) Định lí Py-ta-go trong tam giác vuông: Tam giác (ABC) vuông tại (A) khi đó:

(BC^2=AC^2+AC^2)

Lời giải:

a) Xem hình dưới đây:

+) Hàm số (y=x+1):

Cho (x=0 Rightarrow y=0+1=1 Rightarrow M(0; 1))

Cho (y=0 Rightarrow 0=x+1 Rightarrow x=-1 Rightarrow P(-1; 0))

Đồ thị hàm số (y=x+1) là đường thẳng đi qua hai điểm (P(-1; 0)) và (M(0;1)).

+) Hàm số (y=-x+3)

Cho (x=0 Rightarrow y=0+3 =3 Rightarrow N(0; 3))

Cho (y=0 Rightarrow 0=-x+3 Rightarrow x=3 Rightarrow Q(3; 0))

Đồ thị hàm số (y=-x+3) là đường thẳng đi qua hai điểm (Q(3; 0)) và (N(0; 3)).

Ta có hình vẽ sau:

b)

+) (C) là giao điểm của (y=x+1) và (y=-x+3) nên hoành độ của (C) là nghiệm của phương trình:

(x+1=-x+3)

(Leftrightarrow x+x=3-1)

Xem thêm: TOP 130 đoạn văn nghị luận xã hội hay nhất – Download.vn

Xem Thêm:   Soạn bài Viếng lăng bác | Soạn văn 9 hay nhất - VietJack.com

(Leftrightarrow 2x=2)

(Leftrightarrow x=1).

Tung độ của (C) là: (y=1+1=2).

Vậy (C(1; 2)).

+) (A) là giao điểm của (y=x+1) và trục hoành (Ox:, y=0) nên hoành độ của (A) là:

(x+1=0)

(Leftrightarrow x=-1)

Vậy (A(-1; 0) equiv P).

+) (B) là giao điểm của (y=-x+3) và trục hoành (Ox:, y=0) nên hoành độ điểm (B) là:

(-x+3=0)

(Leftrightarrow -x+3=0)

(Leftrightarrow x=3)

Vậy ( B(3; 0) equiv Q.)

c)

Ta có: (AB=3+1=4,)

+) Áp dụng định lí Py- ta-go, ta tính được:

(AC=sqrt{2^2+2^2}=sqrt{4+4}=sqrt 8 =2sqrt 2)

(BC=sqrt{2^2+2^2}=sqrt{4+4}=sqrt 8 =2sqrt 2)

Do đó chu vi của tam giác (ABC) là:

(AB+BC+AC=4+2sqrt{2}+2sqrt{2}=4+4sqrt{2}(cm))

+) Ta có: (BC^2+AC^2=(2sqrt 2)^2+(2sqrt 2)^2)(=8+8=16=4^2=AB^2)

Nên tam giác (ABC) vuông tại (C). (Định lí Pytago đảo)

+) Diện tích của tam giác (ABC) là:

(S=dfrac{1}{2}.AC.BC=dfrac{1}{2}.2sqrt 2.2sqrt 2=4(cm^2))

Bài 18 trang 52 SGK Toán lớp 9 tập 1

Câu hỏi:

a) Biết rằng với (x = 4) thì hàm số (y = 3x + b) có giá trị là (11). Tìm (b). Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị (b) vừa tìm được.

b) Biết rằng đồ thị của hàm số (y = ax + 5) đi qua điểm (A (-1; 3)). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị (a) vừa tìm được.

Phương pháp:

a) Thay giá trị của (x, y) đã biết vào công thức hàm số ta tìm được (b).

b) Thay tọa độ điểm (A) vào công thức hàm số ta tìm được (a).

* Cách vẽ đồ thị hàm số (y=ax+b, (a ne 0)): Đồ thị hàm số (y=ax+b , , (aneq 0)) là đường thẳng:

Xem Thêm:   Soạn bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ngắn gọn - Soạn văn lớp 9

+) Cắt trục hoành tại điểm (A(-dfrac{b}{a}; , 0).)

+) Cắt trục tung tại điểm (B(0;b).)

Xác định tọa độ hai điểm (A) và (B) sau đó kẻ đường thẳng đi qua hai điểm đó ta được đồ thị hàm số (y=ax+b , , (aneq 0).)

Lời giải:

a) Thay (x = 4) và (y = 11) vào (y = 3x +b), ta được:

(11 = 3.4 + b)

(Leftrightarrow 11=12+b)

(Leftrightarrow 11- 12 =b)

(Leftrightarrow b=-1).

Khi đó hàm số đã cho trở thành: (y = 3x – 1).

+ Cho (x=0 Rightarrow y=3.0 – 1=-1 Rightarrow A(0; -1))

Cho ( y=0 Rightarrow 0=3.x – 1 Rightarrow x=dfrac{1}{3} Rightarrow B{left(dfrac{1}{3}; 0 right)})

Do đó đồ thị hàm số (y=3x+b) là đường thẳng đi qua (2) điểm (A(0;-1)) và (Bleft( {dfrac{1}{3};0} right)). Ta có hình vẽ sau:

Xem thêm: Soạn bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình | Ngắn nhất Soạn văn 9

b) Thay (x= -1 ) thì (y=3) vào công thức hàm số (y=ax+5), ta được:

( 3= a.(-1) + 5 )

(Leftrightarrow 3 = -a +5)

(Leftrightarrow a = 5-3)

(Leftrightarrow a = 2)

Khi đó hàm số đã cho trở thành: (y = 2x + 5).

+ Cho (x = 0 Rightarrow y = 2.0 +5=5 Rightarrow A(0; 5))

Cho (y=0 Rightarrow 0= 2. x +5 Rightarrow x=dfrac{-5}{2} Rightarrow B {left(-dfrac{5}{2}; 0 right)})

Do đó đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm (A(0; 5)) và (B left( { – dfrac{5}{2};0} right)).

Bài 19 trang 52 SGK Toán lớp 9 tập 1

Câu hỏi:

Đồ thị của hàm số (y = sqrt 3 x + sqrt 3 ) được vẽ bằng compa và thước thẳng.

Hãy tìm hiểu cách vẽ đó rồi nêu lại các bước thực hiện.

Xem Thêm:   Tòa nhà GP Building | 104-106 Hồ Văn Huê, Phú Nhuận

Áp dụng: Vẽ đồ thị của hàm số (y = sqrt 5 x + sqrt 5 ) bằng compa và thước thẳng.

Hướng dẫn. Tìm điểm trên trục tung có tung độ bằng (sqrt 5 ).

Lời giải:

+ Vẽ đồ thị hàm số: (y=sqrt 3 x + sqrt 3)

Cho (x= 0 Rightarrow y = sqrt 3 . 0 + sqrt 3 = sqrt 3 Rightarrow M(0; sqrt 3)).

Cho (y=0 Rightarrow 0 = sqrt 3 . x + sqrt 3 Rightarrow x= -1 Rightarrow N(-1; 0)).

Đồ thị hàm số (y=sqrt 3 x + sqrt 3) là đường thẳng đi qua hai điểm (M(0; sqrt 3)) và (N(-1; 0))

+ Ta đi xác định vị trí điểm (M(0; sqrt 3)) trên trục tung:

Bước (1): Xác định điểm (A(1; 1)) trên mặt phẳng tọa độ (Oxy). Khi đó theo định lí Py-ta-go, ta có:

(OA^2=1^2+1^2=2 Leftrightarrow OA =sqrt 2)

Bước (2): Dùng compa vẽ cung tròn tâm (O) bán kính (OA =sqrt 2). Cung tròn này cắt trục (Ox) tại vị trí (C) thì hoành độ của (C) là (sqrt 2).

Bước (3): Xác định điểm (B( sqrt 2; 1)). Khi đó theo định lí Py-ta-go, ta có:

(OB^2=(sqrt 2)^2+1^2=2+1=3 Leftrightarrow OB =sqrt 3)

Bước (4): Dùng compa vẽ cung tròn tâm (O) bán kính (OB=sqrt 3). Khi đó cung tròn này cắt trục tung tại vị trí điểm có tung độ là (sqrt 3). Ta xác định được điểm (M(0; sqrt 3)).

Bước (5): Kẻ đường thẳng đi qua hai điểm (M) và (N) ta được đồ thị hàm số (y=sqrt 3 x + sqrt 3).

+ Áp dụng: Vẽ đồ thị hàm số (y = sqrt 5 x + sqrt 5 ) (làm tương tự như trên)

Cho (x= 0 Rightarrow y = sqrt 5 . 0 + sqrt 5 = sqrt 5 Rightarrow B(0; sqrt 5)).

Xem Thêm:   Tiếng Anh 7 Unit 9 Getting started (trang 93) - VietJack.com

Cho (x= -1 Rightarrow y = sqrt 5 . (-1) + sqrt 5 = 0 Rightarrow C(-1; 0)).

Đồ thị hàm số (y=sqrt 5 x + sqrt 5) là đường thẳng đi qua hai điểm (B(0; sqrt 5)) và (C(-1; 0))

Các bước vẽ:

Bước (1): Xác định điểm (A(2; 1)) trên mặt phẳng tọa độ (Oxy).

Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:

(OA^2=2^2+1^2=4+1=5 Leftrightarrow OA = sqrt 5)

Bước (2): Vẽ cung tròn tâm (O) bán kính (OA=sqrt 5). Cung tròn này cắt trục (Oy) tại vị trí điểm (B) có tung độ là (sqrt 5). Ta xác định được điểm (B(0; sqrt 5)).

Bước (3): Kẻ đường thẳng đi qua hai điểm (B(0; sqrt 5)) và (C(-1; 0)) ta được đồ thị của hàm số (y = sqrt 5 x + sqrt 5 ).

Sachbaitap.com

Bài tiếp theo

Phương Anh

Xin Chào mình là Huyền Anh, Mình chịu trách nhiện sản xuất nội dung trên website: Thcsthaivanlung.edu.vn, rất vui mang lại những thông tin hữu ích đến mọi người. Thay mặt Trường Thcs thái văn lung chúc các bạn tìm được những thông tin hữu ích nhất.

Related Articles

Back to top button