lớp 12

Giải bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 trang 130 131 sgk Toán

Rate this post

Mời các bạn xem thêm danh sách tổng hợp Bài 12 sgk trang 131 toán 8 tập 2 Tốt nhất

Video Bài 12 sgk trang 131 toán 8 tập 2

Hướng dẫn giải Bài tập ôn cuối năm phần đại số, sách giáo khoa toán 8 tập hai. Nội dung giải bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 trang 130 131 sgk toán 8 tập 2 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần đại số có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 8.

Lý thuyết

1. Chương I – Phép nhân và phép chia các đa thức

2. Chương II – Phân thức đại số

3. Chương III – Phương trình bậc nhất một ẩn

4. Chương IV – Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Dưới đây là Hướng dẫn giải bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 trang 130 131 sgk toán 8 tập 2. Các bạn hãy đọc kỹ đầu bài trước khi giải nhé!

Bài tập Ôn cuối năm phần Đại số

Giaibaisgk.com giới thiệu với các bạn đầy đủ phương pháp giải bài tập phần đại số 8 kèm bài giải chi tiết bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 trang 130 131 sgk toán 8 tập 2 của Bài tập ôn cuối năm phần đại số cho các bạn tham khảo. Nội dung chi tiết bài giải từng bài tập các bạn xem dưới đây:

Xem Thêm:   Cách để học tốt ngữ văn 12
Giải bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 trang 130 131 sgk toán 8 tập 2
Giải bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 trang 130 131 sgk toán 8 tập 2

1. Giải bài 1 trang 130 sgk Toán 8 tập 2

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) ({a^2} – {b^2} – 4a + 4)

b) ({x^2} + 2x – 3)

c) (4{x^2}{y^2} – {left( {{x^2}+{y^2}} right)^2})

d) (2{a^3} – 54{b^3})

Bài giải:

a) ({a^2} – {b^2} – 4a + 4 ) (={a^2} – 4a + 4 – {b^2})

(= {left( {a – 2} right)^2} – {b^2} )

(= left( {a – 2 + b} right)left( {a – 2 – b} right))

(=left( {a + b – 2} right)left( {a – b – 2} right))

b) ({x^2} + 2x – 3 ) (= {x^2} + 2x + 1 – 4)

(={left( {x + 1} right)^2} – {2^2} = left( {x + 1 + 2} right)left( {x + 1 – 2} right))

(=left( {x + 3} right)left( {x – 1} right))

c) (4{x^2}{y^2} – {left( {{x^2}+{y^2}} right)^2} ) (= (2xy)^2 – (x^2+y^2)^2)

(=left( {2xy – {x^2} – {y^2}} right)left( {2xy + {x^2} + {y^2}} right))

(= – left( {{x^2} – 2xy + {y^2}} right)left( {{x^2} + 2xy + {y^2}} right))

(= – {left( {x – y} right)^2}{left( {x + y} right)^2})

d) (2{a^3} – 54{b^3} ) (= 2left( {{a^3} – 27{b^3}} right))

(= 2[a^3-(3b)^3])(= 2left( {a – 3b} right)left( {{a^2} + 3ab + 9{b^2}} right))

2. Giải bài 2 trang 130 sgk Toán 8 tập 2

a) Thực hiện phép chia:

((2x^4 – 4x^3 + 5x^2 + 2x – 3) div (2x^2- 1))

b) Chứng tỏ rằng thương tìm được trong phép chia trên luôn luôn dương với mọi giá trị của x.

Bài giải:

a) Ta thực hiện phép chia như sau:

Vậy ((2x^4 – 4x^3 + 5x^2 + 2x – 3) div (2x^2- 1)=x^2-2x+3)

b) Thương tìm được có thể viết:

({x^2} – 2x + 3 = left( {{x^2} – 2x + 1} right) + 2)

Xem Thêm:   Cách chuyển tin nhắn từ imessage sang sms ĐƠN GIẢN NHẤT

(= {left( {x – 1} right)^2} + 2 > 0) với mọi (x) do ({left( {x – 1} right)^2} geqslant 0) với mọi (x)

Vậy thương tìm được luôn luôn dương với mọi giá trị của (x).

3. Giải bài 3 trang 130 sgk Toán 8 tập 2

Chứng minh rằng hiệu các bình phương của hai số lẻ bất kì thì chia hết cho 8.

Bài giải:

Gọi hai số lẻ bất kì là (2a + 1 )và (2b + 1 (a, b ∈ Z))

Hiệu bình phương của hai số lẻ đó bằng :

({left( {2a + 1} right)^2}-{left( {2b + 1} right)^2} )

(= left( {4{a^2} + 4a + 1} right)-left( {4{b^2} + 4b + 1} right))

( = left( {4{a^2} + 4a} right)-left( {4{b^2} + 4b} right) )

(= 4aleft( {a + 1} right)-4bleft( {b + 1} right))

Vì tích của hai số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 2 nên (a(a+1) )và (b(b+1) )chia hết cho 2.

Do đó (4a(a + 1) )và (4b(b + 1) ) chia hết cho 8

(4a(a + 1) – 4b(b + 1) ) chia hết cho 8.

Vậy ({left( {2a + 1} right)^2}-{left( {2b + 1} right)^2}) chia hết cho 8 (đpcm)

4. Giải bài 4 trang 130 sgk Toán 8 tập 2

Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau tại (x = – {1 over 3})

Xem thêm: Đề kiểm tra 15 phút Toán 12 Chương 1 Hình học có … – VietJack.com

(left[ {{{x + 3} over {{{left( {x – 3} right)}^2}}} + {6 over {{x^2} – 9}} – {{x – 3} over {{{left( {x + 3} right)}^2}}}} right]left[ {1 div left( {{{24{x^2}} over {{x^4} – 81}} – {{12} over {{x^2} + 9}}} right)} right])

Bài giải:

♦ Ngoặc vuông thứ nhất:

({{{x + 3} over {{{left( {x – 3} right)}^2}}} + {6 over {{x^2} – 9}} – {{x – 3} over {{{left( {x + 3} right)}^2}}}})

(=frac{(x+3)^3}{(x+3)^2(x-3)^2}+frac{6(x+3)(x-3)}{(x+3)^2(x-3)^2}-frac{(x-3)^3}{(x+3)^2(x-3)^2})

(=frac{(x+3)^3+6(x+3)(x-3)-(x-3)^3}{(x+3)^2(x-3)^2})

(=frac{x^3+9x^2+27x+27+6x^2-54-x^3+9x^2-27x+27}{(x+3)^2(x-3)^2})

(=frac{24x^2}{(x^2-9)^2})

♦ Ngoặc vuông thứ hai:

(1 div left( {{{24{x^2}} over {{x^4} – 81}} – {{12} over {{x^2} + 9}}} right) )

(= 1div left[ {{{24{x^2}} over {left( {{x^2} – 9} right)left( {{x^2} + 9} right)}} – {{12} over {{x^2} + 9}}} right])

Xem Thêm:   Dạng bài toán Vay vốn trả góp ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

(=1 div frac{24x^2-12(x^2-9)}{(x^2-9)(x^2+9)})

(=1 div frac{24x^2-12x^2+108}{(x^2-9)(x^2+9)})

(=1div {{12{x^2} + 108} over {left( {{x^2} – 9} right)left( {{x^2} + 9} right)}})

(=1. {{left( {{x^2} – 9} right)left( {{x^2} + 9} right)} over {12{x^2} + 108}})

(={{left( {{x^2} – 9} right)left( {{x^2} + 9} right)} over {12{x^2} + 108}})

(={{left( {{x^2} – 9} right)left( {{x^2} + 9} right)} over {12left( {{x^2} + 9} right)}})

(={{{x^2} – 9} over {12}})

Do đó ⇒:

Xem thêm: Đề kiểm tra 15 phút Toán 12 Chương 1 Hình học có … – VietJack.com

(left[ {{{x + 3} over {{{left( {x – 3} right)}^2}}} + {6 over {{x^2} – 9}} – {{x – 3} over {{{left( {x + 3} right)}^2}}}} right]left[ {1 div left( {{{24{x^2}} over {{x^4} – 81}} – {{12} over {{x^2} + 9}}} right)} right])

(=frac{24x^2}{(x+3)^2(x-3)^2}.{{{x^2} – 9} over {12}})

(=frac{2x^2}{x^2-9})

Tại (x = – {1 over 3})giá trị của biểu thức là:

({{2{{left( { – {1 over 3}} right)}^2}} over {{{left( { – {1 over 3}} right)}^2} – 9}} = {{2.{1 over 9}} over {{1 over 9} – 9}} = {{{2 over 9}} over { – {{80} over 9}}} = – {1 over {40}})

5. Giải bài 5 trang 130 sgk toán 8 tập 2

Chứng minh rằng:

({{{a^2}} over {a + b}} + {{{b^2}} over {b + c}} + {{{c^2}} over {c + a}} = {{{b^2}} over {a + b}} + {{{c^2}} over {b + c}} + {{{a^2}} over {c + a}})

Bài giải:

Xét hiệu hai vế:

(frac{a^2}{a+b}-frac{b^2}{a+b}+frac{b^2}{b+c}-frac{c^2}{b+c}+frac{c^2}{c+a}-frac{a^2}{c+a})

(=frac{a^2-b^2}{a+b}+frac{b^2-c^2}{b+c}+frac{c^2-a^2}{c+a})

(=frac{(a-b)(a+b)}{a+b}+frac{(b-c)(b+c)}{b+c}+frac{(c-a)(c+a)}{c+a})

(=a-b+b-c+c-a=0)

Vậy ({{{a^2}} over {a + b}} + {{{b^2}} over {b + c}} + {{{c^2}} over {c + a}} = {{{b^2}} over {a + b}} + {{{c^2}} over {b + c}} + {{{a^2}} over {c + a}})

6. Giải bài 6 trang 130 sgk toán 8 tập 2

Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên:

(M = {{10{x^2} – 7x – 5} over {2x – 3}})

Bài giải:

M có giá trị nguyên với giá trị nguyên của x thì phải có điều kiện ({7 over {2x – 3}}) là nguyên.

Tức (2x – 3 ) là ước của 7.

Hay (2x – 3 ) bằng ( pm 1; pm 7)

Xem Thêm:   8 App Ứng Dụng Phần Mềm Giải Bài Tập Toán Tốt Nhất - Gia sư

– Với (2x – 3 = 1 Rightarrow 2x = 4 Rightarrow x = 2)

– Với (2x – 3 = -1 Rightarrow 2x = 2 Rightarrow x =1)

– Với (2x – 3 = 7 Rightarrow 2x = 10 Rightarrow x = 5)

– Với (2x – 3 = -7 Rightarrow 2x = -4 Rightarrow x = -2)

Vậy (x ∈ left { -2;1;2;5 right })

7. Giải bài 7 trang 130 sgk Toán 8 tập 2

Giải các phương trình:

a) ({{4x + 3} over 5} – {{6x – 2} over 7} = {{5x + 4} over 3} + 3)

b) ({{3left( {2x – 1} right)} over 4} – {{3x + 1} over {10}} + 1 = {{2left( {3x + 2} right)} over 5})

c) ({{x + 2} over 3} + {{3left( {2x – 1} right)} over 4} – {{5x – 3} over 6} = x + {5 over {12}})

Bài giải:

a) ({{4x + 3} over 5} – {{6x – 2} over 7} = {{5x + 4} over 3} + 3)

(Rightarrow 21(4x +3) – 15(6x – 2) = 35(5x + 4) + 105.3)

(⇔ 84x + 63 – 90 + 30 = 175x + 140 + 315)

(⇔ 84x – 90 – 175x = 140 + 315 – 63 – 30)

(⇔ -181x = 362) (⇔ x =-2)

Vậy phương trình có nghiệm là (x=-2)

b) ({{3left( {2x – 1} right)} over 4} – {{3x + 1} over {10}} + 1 = {{2left( {3x + 2} right)} over 5})

(Rightarrow 15(2x – 1) – 2(3x + 1) + 20 = 8(3x + 2))

(⇔ 30x – 15 – 6x – 2 + 20 = 24x + 16)

(⇔ 30x – 6x – 24x = 16 – 20 + 15 +2)

(⇔ 0x= 13) (vô lý).

Vậy phương trình vô nghiệm

c) ({{x + 2} over 3} + {{3left( {2x – 1} right)} over 4} – {{5x – 3} over 6} = x + {5 over {12}})

(⇔ 4(x + 2) + 9(2x – 1) – 2(5x – 3) = 12x + 5)

(⇔ 4x + 8 + 18x – 9 – 10x + 6 = 12x + 5)

(⇔ 4x +18x – 10x – 12x = 5 – 8 + 9 – 6)

(⇔ 0x = 0)

Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi x.

8. Giải bài 8 trang 130 sgk Toán 8 tập 2

Giải các phương trình

a) (|2x – 3| = 4)

Xem Thêm:   Luyện Tập: Giải Bài 12 13 14 Trang ... - Truyền Hình Cáp Sông Thu

b) (|3x – 1| – x = 2)

Bài giải:

Các em có thể trình bày 1 trong 2 cách dưới dây:

♦ Cách 1:

a) (|2x – 3| = 4)

– Trường hợp 1: (|2x-3|=2x-3) khi (2x – 3 geqslant 0 Leftrightarrow x geqslant dfrac{3}{2})

Ta có:

(eqalign{ & 2x – 3 = 4 Leftrightarrow 2x = 4 + 3 Leftrightarrow 2x = 7 cr & Leftrightarrow x = {7 over 2} text{( Thỏa mãn)}cr} )

– Trường hợp 2: (|2x-3|=-2x+3) khi (2x – 3 < 0 Leftrightarrow x < dfrac{3}{2})

Ta có:

(eqalign{ & – 2x + 3 = 4 Leftrightarrow – 2x = 4 – 3 Leftrightarrow – 2x = 1 cr & Leftrightarrow x = – {1 over 2} text{ (Thỏa mãn)}cr} )

Vậy phương trình có hai nghiệm (x = dfrac{7}{2};x = dfrac{{ – 1}}{2}).

b) Ta có:

(|3{rm{x}} – 1|, = left[ begin{array}{l} 3{rm{x}} – 1,khi,x ge frac{1}{3}\ – left( {3{rm{x}} – 1} right),khi,x < frac{1}{3}, end{array} right.)

– Trường hợp 1: Khi (x ge frac{1}{3}) ta có:

(begin{array}{l} |3{rm{x}} – 1| – x = 2 Leftrightarrow 3{rm{x}} – 1 = 2 + x\ Leftrightarrow 3{rm{x}} – x = 2 + 1 Leftrightarrow 2{rm{x}} = 3\ Leftrightarrow x = dfrac{3}{2}left( text{Thỏa mãn} right) end{array})

– Trường hợp 2: Khi (x < dfrac{1}{3}) ta có:

(begin{array}{l} |3{rm{x}} – 1| – x = 2 Leftrightarrow – 3{rm{x}},{rm{ + }},1 = 2 + x\ Leftrightarrow – 3{rm{x}} – x = 2 – 1 Leftrightarrow – 4{rm{x}} = 1\ Leftrightarrow x = dfrac{{ – 1}}{4}left( text{Thỏa mãn} right) end{array})

Vậy phương trình có hai nghiệm (x = dfrac{3}{2};x = dfrac{{ – 1}}{4}).

Xem thêm: Địa chỉ Xưởng Gia Công Cắt Khắc Laser Cnc tại Hà Nội Uy Tín Giá Rẻ

♦ Cách 2:

a) (|2x – 3| = 4 )

Ta có ( left[ matrix{|2x-3|=2x-3, x geq frac{3}{2} hfill cr |2x-3|=3-2x, x<frac{3}{2} hfill cr} right.)

Phương trình đã cho tương đương

( left[ matrix{2x – 3 = 4 hfill cr 2x – 3 = – 4 hfill cr} right.)

(⇔ left[ matrix{2x = 7 hfill cr 2x = – 1 hfill cr} right.)

(⇔ left[ matrix{x = frac{7}{2} hfill cr x = – frac{1}{2} hfill cr} right.)

Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện của x.

Vậy phương trình có hai nghiệm là (x = frac{7}{2})hoặc (x=- frac{1}{2})

b) (|3x – 1| – x = 2 )

Ta có ( left[ matrix{|3x-1|=3x-1, x geq frac{1}{3} hfill cr |3x-1|=1-3x, x<frac{1}{3} hfill cr} right.)

Xem Thêm:   Soạn bài Người lái đò sông đà (Nguyễn Tuân) | Soạn văn 12 hay nhất

Phương trình đã cho tương đương

(left[ matrix{3x-1-x=2 hfill cr 1-3x-x=2 hfill cr} right.)

(⇔left[ matrix{2x=3 hfill cr -4x=1 hfill cr} right.)

(⇔left[ matrix{x = frac{3}{2} hfill cr x=- frac{1}{4} hfill cr} right.)

Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện của x.

Vậy phương trình có hai nghiệm là (x = frac{3}{2})hoặc (x=- frac{1}{4})

9. Giải bài 9 trang 130 sgk Toán 8 tập 2

Giải phương trình:

({{x + 2} over {98}} + {{x + 4} over {96}} = {{x + 6} over {94}} + {{x + 8} over {92}})

Bài giải:

({{x + 2} over {98}} + {{x + 4} over {96}} = {{x + 6} over {94}} + {{x + 8} over {92}})

(⇔{{x + 2} over {98}} +1+ {{x + 4} over {96}}+1 = {{x + 6} over {94}}+1 + {{x + 8} over {92}}+1)

(⇔left( {{{x + 2} over {98}} + 1} right) + left( {{{x + 4} over {96}} + 1} right) = left( {{{x + 6} over {94}} + 1} right) + left( {{{x + 8} over {92}} + 1} right))

(⇔{{x + 100} over {98}} + {{x + 100} over {96}} = {{x + 100} over {94}} + {{x + 100} over {92}})

(⇔{{x + 100} over {98}} + {{x + 100} over {96}} – {{x + 100} over {94}} – {{x + 100} over {92}}=0)

(⇔left( {x + 100} right)left( {{1 over {98}} + {1 over {96}} – {1 over {94}} – {1 over {92}}} right) = 0)

(⇔x + 100 = 0) (⇔x = -100)

(Vì ({1 over {98}} + {1 over {96}} – {1 over {94}} – {1 over {92}} ne 0))

Vậy phương trình có một nghiệm là (x=-100)

10. Giải bài 10 trang 131 sgk Toán 8 tập 2

Giải các phương trình:

a) ({1 over {x + 1}} – {5 over {x – 2}} = {{15} over {left( {x + 1} right)left( {2 – x} right)}};)

b) ({{x – 1} over {x + 2}} – {x over {x – 2}} = {{5x – 2} over {4 – {x^2}}}) .

Bài giải:

a) ({1 over {x + 1}} – {5 over {x – 2}} = {{15} over {left( {x + 1} right)left( {2 – x} right)}})

Xem Thêm:   Toán 12 Nguyên Hàm – Lý Thuyết, Công Thức Và Bài Tập - Marathon

ĐKXĐ: (x ne – 1;x ne 2)

(⇔{1 over {x + 1}} + {5 over {2 – x}} = {{15} over {left( {x + 1} right)left( {2 – x} right)}})

(Rightarrow 2 -x + 5(x + 1) =15)

(⇔2 – x + 5x + 5 = 15)

(⇔4x + 7 = 15) (⇔4x = 8)

(⇔x = 2 ) (loại)

Vậy phương trình vô nghiệm.

b) ({{x – 1} over {x + 2}} – {x over {x – 2}} = {{5x – 2} over {4 – {x^2}}})

ĐKXĐ:(x ne pm 2)

(⇔{{x – 1} over {x + 2}} – {x over {x – 2}} = {{5x – 2} over {left( {2 – x} right)left( {2 + x} right)}})

(⇔{{x – 1} over {x + 2}} – {x over {x – 2}} = {{2-5x} over {left( {x – 2} right)left( {x + 2} right)}})

(⇔(x -1)(x -2) – x (x +2) =2 -5x))

(⇔{x^2} – 3x + 2 – {x^2} – 2x = 2- 5x )

(⇔-0x = 0)

Phương trình nghiệm đúng với mọi (x ne pm 2)

11. Giải bài 11 trang 131 sgk Toán 8 tập 2

Giải các phương trình:

a) (3{x^2} + 2x – 1 = 0)

b) ({{x – 3} over {x – 2}} + {{x – 2} over {x – 4}} = 3{1 over 5})

Bài giải:

a) (3{x^2} + 2x – 1 = 0)

(⇔3x^2 + 3x-x -1 = 0)

(⇔3x(x+1) – (x + 1) = 0)

(⇔(x + 1) (3x – 1) = 0)

(⇔left[ {matrix{{x + 1 = 0} cr {3x – 1 = 0} cr} } right.)

(⇔left[ {matrix{{x = – 1} cr {x = {1 over 3}} cr} } right.)

Vậy phương trình có tập nghiệm là (S = left{ { – 1;{1 over 3}} right})

b) ({{x – 3} over {x – 2}} + {{x – 2} over {x – 4}} = 3{1 over 5})

ĐKXĐ: (x ne 2;x ne 4)

(Leftrightarrow {{x – 3} over {x – 2}} + {{x – 2} over {x – 4}} = {16 over 5})

(Leftrightarrow 5(x – 3)(x – 4) + 5 (x – 2)^2 = 16(x – 2) (x – 4))

(⇔5(x^2 – 7x +12) + 5(x^2 – 4x + 4) = 16(x^2 – 6x + 8))

(⇔5x^2 – 35x +60 + 5x^2 – 20x + 20 = 16x^2 – 96x + 128)

Xem Thêm:   Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 80 SGK Hình học 12 - Giaibaitap.me

(⇔10x^2- 55x + 80 = 16x^2 – 96x + 128)

(⇔6x^2 – 41x + 48 = 0)

(⇔6x^2 – 9x – 32x+ 48 = 0)

Xem thêm: Tổng Hợp Các Bài Tập Trắc Nghiệm Toán 12 Học Kì 1 – Kiến Guru

(⇔3x(2x – 3) – 16(2x – 3) = 0)

(⇔(2x – 3)(3x – 16) = 0)

(⇔left[ {matrix{{2x – 3 = 0} cr {3x – 16 = 0} cr} } right.)

(⇔left[ matrix{x=frac{3}{2} hfill cr x=frac{16}{3} hfill cr} right.)

Các nghiệm đều thỏa mãn ĐKXĐ: (x ne 2,x ne 4)

Vậy phương trình có tập nghiệm là (S = left{ {{3 over 2};{16 over 3}} right})

12. Giải bài 12 trang 131 sgk Toán 8 tập 2

Một người đi xe máy từ (A) đến (B) với vận tốc (25, km/h). Lúc về người đó đi với vận tốc (30, km/h) nên thời gian về ít hơn thời gian đi là (20) phút. Tính quãng đường (AB).

Bài giải:

Gọi độ dài quãng đường (AB) là (x) (km), ((x > 0)).

Thời gian đi từ (A) đến (B) là: (dfrac{x}{{25}}) (giờ)

Thời gian đi từ (B) về (A) là: (dfrac{x}{{30}}) (giờ)

Đổi (20) phút (= dfrac{1}{3}) giờ

Thời gian về ít hơn thời gian đi là (20) phút nên ta có phương trình:

(eqalign{ & {x over {25}} – {x over {30}} = {1 over 3} cr & Leftrightarrow {{6x} over {150}} – {{5x} over {150}} = {{50} over {150}} cr & Leftrightarrow 6x – 5x = 50 cr} )

(;;⇔x = 50) (thỏa mãn điều kiện (x > 0)).

Vậy quãng đường (AB) dài (50, km.)

13. Giải bài 13 trang 131 sgk Toán 8 tập 2

Một xí nghiệp dự định sản xuất 1500 sản phẩm trong 30 ngày. Nhưng nhờ tổ chức lao động hợp lí nên thực tế đã sản xuất mỗi ngày vượt 15 sản phẩm.

Do đó xí nghiệp đã sản xuất không những vượt mức dự định 225 sản phẩm mà còn hoàn thành trước thời hạn. Hỏi thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được bao nhiêu ngày?

Xem Thêm:   Soạn bài Diễn đạt trong văn nghị luận - VietJack.com

Bài giải:

Gọi số ngày rút bớt là x ((0 le x < 30))

Số sản phẩm trong một ngày theo dự định ban đầu là ({{1500} over {30}}=50)(sản phẩm).

Tổng số sản phẩm sản xuất được sau khi đã tăng năng suất :

(1500 + 255 = 1755 ) (sản phẩm)

Số sản phẩm sản xuất trong một ngày sau khi đã tăng năng suất

({{1755} over {30 – x}}) (sản phẩm)

Theo đề bài ta có phương trình :

({{1755} over {30 – x}} – 50 = 15 )

(Leftrightarrow {{1755} over {30 – x}} = 65)

(⇔1755 = 65( 30 – x ))

(⇔1755 = 1950 – 65 x)

(⇔65x = 1950 – 1755)

(⇔65 x = 195)

(⇔x = 3 )(thỏa mãn)

Vậy xí nghiệp đã rút ngắn được 3 ngày.

14. Giải bài 14 trang 131 sgk Toán 8 tập 2

Cho biểu thức:

(A = left( {{x over {{x^2} – 4}} + {2 over {2 – x}} + {1 over {x + 2}}} right):left[ {left( {x – 2} right) + {{10 – {x^2}} over {x + 2}}} right])

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tính giá trị của A tại x, biết (left| x right| = {1 over 2}) .

c) Tìm giá trị của x để A < 0.

Bài giải:

a) Rút gọn A:

(A = left( {{x over {{x^2} – 4}} + {2 over {2 – x}} + {1 over {x + 2}}} right):left[ {left( {x – 2} right) + {{10 – {x^2}} over {x + 2}}} right])

(=left[ {{x over {left( {x – 2} right)left( {x + 2} right)}} – {2 over {x – 2}} + {1 over {x + 2}}} right]:{{left( {x – 2} right)left( {x + 2} right) + 10 – {x^2}} over {x + 2}})

(={{x – 2left( {x + 2} right) + x – 2} over {left( {x – 2} right)left( {x + 2} right)}}:{{{x^2} – 4 + 10 – {x^2}} over {x + 2}})

(=frac{x-2x-4+x-2}{(x+2)(x-2)} : frac{6}{x+2})

(={{ – 6} over {left( {x – 2} right)left( {x + 2} right)}}.{{x + 2} over 6})

Xem Thêm:   Toán 12 Bài 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit

(={{ – 1} over {x – 2}} = {1 over {2 – x}})

b) Giá trị của (A) tại (left| x right| =dfrac{1}{2})

(|x| = dfrac{1}{2} Leftrightarrow left[ begin{gathered} x = frac{1}{2} hfill \ x = – frac{1}{2} hfill \ end{gathered} right.)

Nếu (x = dfrac{1}{2}) thì ( A = dfrac{1}{{2 – dfrac{1}{2}}} = dfrac{1}{{dfrac{4}{2} – dfrac{1}{2}}} = dfrac{1}{{dfrac{3}{2}}} = dfrac{2}{3})

Nếu (x = { – dfrac{1}{2}}) thì ( A = dfrac{1}{{2 – left( { – dfrac{1}{2}} right)}} = dfrac{1}{{2 + dfrac{1}{2}}} )(,= dfrac{1}{{dfrac{4}{2} + dfrac{1}{2}}} )(,= dfrac{1}{{dfrac{5}{2}}} = dfrac{2}{5})

c) (A < 0) khi (dfrac{1}{{2 – x}} < 0 Leftrightarrow 2 – x < 0) hay (x > 2)

Vậy (x>2) thì (A<0)

15. Giải bài 15 trang 131 sgk Toán 8 tập 2

Giải bất phương trình:

({{x – 1} over {x – 3}} > 1)

Bài giải:

Ta có:

({{x – 1} over {x – 3}} > 1) ĐKXĐ (x neq 3)

(⇔{{x – 1} over {x – 3}} – 1 > 0)

(⇔{{x – 1 – left( {x – 3} right)} over {x – 3}} > 0)

(⇔{{x – 1 – x + 3} over {x – 3}} > 0)

(⇔{2 over {x – 3}} > 0)

(⇔x – 3 > 0 Leftrightarrow x > 3)

Vậy nghiệm của bất phương trình là: (x>3)

Bài trước:

  • Giải bài 38 39 40 41 42 43 44 45 trang 53 54 sgk Toán 8 tập 2

Bài tiếp theo:

  • Giải bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 trang 131 132 sgk Toán 8 tập 2

Xem thêm:

  • Các bài toán 8 khác
  • Để học tốt môn Vật lí lớp 8
  • Để học tốt môn Sinh học lớp 8
  • Để học tốt môn Ngữ văn lớp 8
  • Để học tốt môn Lịch sử lớp 8
  • Để học tốt môn Địa lí lớp 8
  • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 8
  • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 8 thí điểm
  • Để học tốt môn Tin học lớp 8
  • Để học tốt môn GDCD lớp 8

Chúc các bạn làm bài tốt cùng giải bài tập sgk toán lớp 8 với giải bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 trang 130 131 sgk toán 8 tập 2!

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com“

Phương Anh

Xin Chào mình là Huyền Anh, Mình chịu trách nhiện sản xuất nội dung trên website: Thcsthaivanlung.edu.vn, rất vui mang lại những thông tin hữu ích đến mọi người. Thay mặt Trường Thcs thái văn lung chúc các bạn tìm được những thông tin hữu ích nhất.

Related Articles

Back to top button