lớp 12

Bài 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 trang 81 SBT Toán 8 tập 1 – Haylamdo

Rate this post

Mời các bạn xem thêm danh sách tổng hợp Bài 12 sbt toán 8 trang 81 Tốt nhất

Bài 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 trang 81 SBT Toán 8 tập 1

Bài 11 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1: Tính các góc của hình thang ABCD (AB // CD), biết rằng A = 3D, B – C = 30o.

Lời giải:

Ta có: AB // CD ⇒ A + D = 180o (hai góc trong cùng phía)

Ta có: A = 3D (gt)

⇒ 3D + D = 180o ⇒ D = 45o ⇒ A = 3.45o = 135o

B + C = 180o (hai góc trong cùng phía)

B – C = 30o (gt)

⇒ 2B = 210o ⇒ B = 105o

C = B – 30o = 105o – 30o = 75o

Bài 12 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1: Tứ giác ABCD có BC = CD và DB là tia phân giác của góc D. chứng minh rằng ABCD là hình thang.

Lời giải:

ΔBCD có BC = CD (gt) nên ΔBCD cân tại C.

⇒ ∠B1= ∠D1(tính chất tam giác cân)

Mà ∠D1= ∠D2(gt)

Suy ra: ∠B1= ∠D2

Do đó: BC // AD (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Vậy ABCD là hình thang.

Bài 13 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1: Xem các hình dưới và cho biết:

a. Tứ giác ở hình (1) chỉ có mấy cặp cạnh đối song song?

Xem thêm: Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 12 Bài 1: Khái Niệm Về Khối Đa Diện

b. Tứ giác ở hình (3) có mấy cặp cạnh đối song song?

c. Tứ giác ở hình nào là hình thang?

Lời giải:

Xem Thêm:   Giải Sách Bài Tập Toán 7 Bài 12: Số Thực - Sachgiaibaitap.com

a. Tứ giác ở hình (1) chỉ có 1 cặp cạnh đối song song.

b. Tứ giác ở hình (3) có hai cặp cạnh đối song song.

c. Tứ giác ở hình (1) và hình (3) là hình thang.

Bài 14 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1: Tính các góc B và D của hình thang ABCD, biết rằng: A = 60o, C = 130o

Lời giải:

Trong hình thang ABCD, ta có A và C là hai góc đối nhau.

a. Trường hợp A và B là 2 góc kề với cạnh bên.

⇒ AB // CD

A + B = 180o (hai góc trong cùng phía bù nhau)

⇒ B = 180o – A = 180o – 60o = 120o

C + D = 180o (hai góc trong cùng phía bù nhau)

⇒ D = 180o – C = 180o – 130o = 50o

b. Trường hợp A và D là 2 góc kề với cạnh bên.

⇒ AB // CD

A + D = 180o (hai góc trong cùng phía bù nhau)

⇒ D = 180o – A = 180o – 60o = 120o

Xem thêm: 32 câu trắc nghiệm Mặt cầu có đáp án (phần 1) – VietJack.com

C + B = 180o (hai góc trong cùng phía bù nhau)

⇒ B = 180o – C = 180o – 130o = 50o

Bài 15 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng trong hình thang có nhiều nhất là hai góc tù, có nhiều nhất là hai góc nhọn.

Lời giải:

Xét hình thang ABCD có AB //CD.

Ta có:

* ∠A và ∠D là hai góc kề với cạnh bên

⇒ ∠A + ∠D = 180o (2 góc trong cùng phía) nên trong hai góc đó có nhiều nhất 1 góc nhọn và có nhiều nhất là 1 góc tù.

Xem Thêm:   Các dạng bài tập Nguyên hàm, Tích phân và ứng dụng chọn lọc, có

* ∠B và ∠C là hai góc kề với cạnh bên

⇒ ∠B + ∠C = 180o (2 góc trong cùng phía) nên trong hai góc đó có nhiều nhất 1 góc nhọn và có nhiều nhất là 1 góc tù.

Vậy trong bốn góc là A, B, C, D có nhiều nhất là hai góc tù và có nhiều nhất là hai góc nhọn.

Bài 16 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng trong hình thang các tia phân giác của hai góc kề với một cạnh bên vuông góc với nhau.

Lời giải:

Giả sử hình thang ABCD có AB // CD

* Ta có: ∠A1= ∠A2 = 12 ∠A (gt)

∠D1 = ∠D2 = 12 ∠D (gt)

Mà ∠A + ∠D = 180o (2 góc trong cùng phía bù nhau)

Suy ra: ∠A1 + ∠D1 = 12 (∠A1 + ∠D1) = 90o

* Trong ΔAED, ta có:

Xem thêm: 12 Toán 1 THPT Chuyên Hà Tĩnh – nơi hội tụ thủ khoa đại học

(AED) + ∠A1 + ∠D1 = 180o (tổng 3 góc trong tam giác)

⇒ (AED) = 180o – (∠A1 + ∠D1) = 180o – 90o

Vậy AE ⊥ DE.

Bài 17 trang 81 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC, các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt các cạnh AB và AC ở D và E.

a. Tìm các hình thang trong hình vẽ.

b. Chứng minh rằng hình thang BDEC có một đáy bằng tổng hai cạnh bên.

Lời giải:

a. Đường thẳng đi qua I song song với BC cắt AB tại D và AC tại E, ta có các hình thang sau: BDEC, BDIC, BIEC

Xem Thêm:   Tổng hợp lý thuyết và công thức tính nhanh Hình học 12 - Toán Math

b. DE // BC (theo cách vẽ)

⇒ ∠I1= ∠B1(hai góc so le trong)

Mà ∠B1= ∠B2(gt)

Suy ra: ∠I1= ∠B2

Do đó: ΔBDI cân tại D ⇒ DI = DB (1)

Ta có: ∠I2= ∠C1(so le trong)

∠C1= ∠C2(gt)

Suy ra: ∠I1= ∠C2do đó: ΔCEI cân tại E

⇒ IE = EC (2)

DE = DI + IE (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: DE = BD + CE

Phương Anh

Xin Chào mình là Huyền Anh, Mình chịu trách nhiện sản xuất nội dung trên website: Thcsthaivanlung.edu.vn, rất vui mang lại những thông tin hữu ích đến mọi người. Thay mặt Trường Thcs thái văn lung chúc các bạn tìm được những thông tin hữu ích nhất.

Related Articles

Back to top button